K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

Lớp mấy 

11 tháng 4 2016

Sai quốc hiệu, thiếu địa điểm làm đơn ngày tháng năm.

24 tháng 3 2016

bài gì vậy bạn

24 tháng 3 2016

HAY DE MK GHI CAU HOI RA NGHEN

3 tháng 4 2017

a) l =7

b)l =6.8

c) l = 7.2

4 tháng 4 2017

a) l = 7cm

b) l = 7cm

c) l =7cm

9 tháng 5 2017

hình 1: đo nhiệt độ nước sôi

hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan

3 tháng 8 2017

Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế

3 tháng 4 2017

Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;

Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;

Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.

3 tháng 4 2017

C2. Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.

Bài giải:

Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;

Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;

Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.



12 tháng 4 2017

\(5\)T có nghĩa là \(5\) tấn

Như vậy cầu có độ bền là 5 tấn

\(\Rightarrow\) Người đi xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu vì chắc cầu sẽ sập, gây ảnh hưởng đến giao thông.

12 tháng 4 2017

Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu.

9 tháng 5 2017

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

3 tháng 4 2017

a)

GHĐ : 100cm3

ĐCNN : 20cm3

b)

GHĐ : 250cm3

ĐCNN : 50cm3

c)

GHĐ : 300cm3

ĐCNN : 50cm3

3 tháng 4 2017

Bình a : ĐCNN = 20 , GHĐ = 100

Bình b : ĐCNN = 50 , GHĐ = 250

Bình c : ĐCNN = 100 , GHĐ = 300

12 tháng 4 2017

- đòn cân (1)

- đĩa cân (2)

- kim cân (3)

- hộp quả cân (4)

- ốc điều chỉnh (5)

- con mã (6)



12 tháng 4 2017

Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rô-bec-van trong hình 5.2 với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), và con mã (6)

Bài giải:

- Đòn cân (1)

- Đĩa cân (2)

- Kim cân (3)

- Hộp quả cân (4)

- Ốc điều chỉnh (5)

- Con mã (6)

5 tháng 4 2020

Giải bài tập trang 65, 66, 67 SGK Vật Lý lớp 6

Câu 1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?

Hướng dẫn giải: Khi nóng lên, thanh thép nở ra (dài ra)

Câu 2. Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?

Hướng dẫn giải: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

Câu 3. Bố trí thí nghiệm như hình trong SGK, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn giải: Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu bị ngăn cản, cũng gây ra một lực rất lớn.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

a) Khi thanh thép (1).................. vì nhiệt nó gây ra (2)............. rất lớn

b) Khi thanh thép co lại (3)................... nó cũng gây ra (4) ................. rất lớn.

Các từ để điền:

- Lực

- Vì nhiệt

- Nở ra

Hướng dẫn giải:

(1) Nở ra

(2) Lực

(3) Vì nhiệt

(4) Lực

Câu 5. Hình (SGK) là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?

Hướng dẫn giải: Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray

Câu 6. Hình (SGK) vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?

Hướng dẫn giải: Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản

Câu 7. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Hướng dẫn giải: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau

Câu 8. Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Băng kép luôn cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

Câu 9. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Khi bị lạnh đi, thanh thép có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung

Câu 10. Tại sao bàn là điện ở hình (SGK) lại tự động ngắt khi đã đủ nóng?

Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay dưới?

Hướng dẫn giải: Bàn là điện ở hình (SGK) tự động tắt khi đủ nóng là vì khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới

TRANG 68.69,70 SGK 1. Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm

a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn :Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng.
Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra có cảm giác lạnh dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.

2. Cho biết hai thí nghiệm vẽ ở hình dưới đây dùng để làm gì?
2015-12-28_215730Hình a đo nhiệt độ hơi nước đang sôi, hình b đo nhiệt độ nước đá đang tan. Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.

3. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1

2015-12-28_220028

Bài C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có dụng gì?

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Bài C5: Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?

300C = 00C +300C = 320F + 30 x 1,80F = 860F

370C = 00C +370C = 320F + 37 x 1,80F = 98,60F