K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ n_{Mg}=a(mol);n_{Fe}=b(mol)\\ \Rightarrow 24a+27b=4,46(1)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow a+b=0,1(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a=\dfrac{-44}{75}(mol);b=\dfrac{103}{150}(mol)\)

Đề sai, bạn xem lại đề

12 tháng 10 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2     0,2               0,2       0,2

\(a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{20}.100\%=56\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)

\(b,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

12 tháng 10 2023

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

  \(1\)          \(1\)                             \(1\)

  \(0,2\)        \(0,2\)                      \(0,2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n.M=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(^0/_0Fe=\dfrac{11,2}{20}.100^0/_0=56^0/_0\)

\(^0/_0Cu=100^0/_0-56^0/_0=44^0/_0\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

2 tháng 12 2016

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

2 tháng 12 2016

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

20 tháng 8 2021

\(n_{SO_2}=\dfrac{13,644}{22,4}=0,61\left(mol\right)\)

Đặt n Fe = x (mol) =>\(m_{Fe}=56x\)

Vì m Fe = mMg => \(n_{Mg}=\dfrac{56x}{24}=\dfrac{7}{3}x\)

nAl = y(mol)

=> 56x + 56x + 27y = 16,14 (1)

\(Fe\rightarrow Fe^{3+}+3e\)                                       \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)

Bảo toàn e : 3x + \(\dfrac{7}{3}.2x\) + 3y = 0,61.2 (2)

Từ (1), (2) => x=0,12 ; y=0,1

=> mFe =mMg=0,12.56 = 6,72(g)

m Al = 0,1.27=2,7(g)

 

 

27 tháng 12 2023

a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 27,8 (1)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{17,353}{24,79}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{27,8}.100\%\approx19,42\%\\\%m_{Fe}\approx80,58\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4\left(M\right)\)

16 tháng 8 2021

Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Mg} = b; n_{Al} = c$

Ta có : 

$24b = 56a(1)$
$56a + 24b + 27c = 16,14(2)$

$n_{SO_2} = 0,61(mol)$
Bảo toàn electron : $3n_{Fe} + 2n_{Mg} + 3n_{Al} = 2n_{SO_2}$
$\Rightarrow 3a + 2b + 3c = 0,61.2(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,12 ; b = 0,28 ; c = 0,1

$m_{Fe} = m_{Mg} = 0,12.56 = 6,72(gam)$

$m_{Al} = 0,1.27 = 2,7(gam)$

1 tháng 7 2021

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Theo đề bài ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

a)\(x=\dfrac{\dfrac{0,1.3}{2}+0,1}{0,2}=0,25M\)

b)\(\%m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{\dfrac{0,1}{2}.342}{\dfrac{0,1}{2}.342+0,1.152}.100=52,94\%\)

=> %mFeSO4=100-52,94=47,06%

c)\(CM_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

d) 1> Thu được kết tủa bé nhất

-TH1 : Lượng KOH chỉ phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa, không đủ để tạo kết tủa với Al2(SO4)3

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\) 

=> \(m_{ddKOH}=\dfrac{0,1.2.56}{15\%}=74,67\left(g\right)\)

TH2: Lượng KOH phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa và tạo kết tủa với Al2(SO4)3 sau đó tan kết tủa của Al2(SO4)3

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

\(6KOH+Al_2(SO_4)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\) 

\(Al\left(OH\right)_3+KOH\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

=>\(m_{ddKOH}=\dfrac{\left(0.1.2+0,05.6+0,1\right).56}{15\%}=224\left(g\right)\)

2> Thu được kết tủa lớn nhất :

Lượng KOH phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa và tạo kết tủa với Al2(SO4)3 và không tan kết tủa của Al2(SO4)3

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

\(6KOH+Al_2(SO_4)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)

=>\(m_{ddKOH}=\dfrac{\left(0.1.2+0,05.6\right).56}{15\%}=186,67\left(g\right)\)

 

1 tháng 7 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(\left(mol\right)\)      \(a\)           \(1,5a\)               \(0,5a\)          \(1,5a\)

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\left(mol\right)\)      \(b\)         \(b\)              \(b\)             \(b\)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=8,3\\1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\)

\(a.x=\dfrac{1,5a+b}{0,2}=\dfrac{0,15+0,1}{0,2}=1,25\left(M\right)\\ b.\%m_{Al}=\dfrac{27.0,1}{8,3}.100=32,53\left(\%\right)\\ \%m_{Fe}=100-32,53=67,47\left(\%\right)\\ c.C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,5a}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{b}{0,2}=0,5\left(M\right)\\ d.\)

\(PTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow3K_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

\(\left(mol\right)\)         \(0,05\)            \(0,3\)                                \(0,1\)

\(PTHH:FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

\(\left(mol\right)\)        \(0,1\)          \(0,2\)

\(PTHH:Al\left(OH\right)_3+KOH\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

\(\left(mol\right)\)        \(0,1\)             \(0,1\) 

\(d.1.\) Lượng kết tủa bé nhất khi kết tủa \(Al\left(OH\right)_3\) sinh ra tan hết trong dd KOH 

Khi đó: \(n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,6.100.56}{15}=224\left(g\right)\)

\(d.2.\) Lượng kết tủa lớn nhất khi KOH tác dụng vừa đủ với dd A​

Khi đó: \(n_{KOH}=0,5\left(mol\right)\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,5.56.100}{15}=186,67\left(g\right)\)

19 tháng 6 2021

a)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$

n Mg = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

%m Mg = 0,1.24/6,4  .100% = 37,5%
%m MgO = 100% -37,5% = 62,5%

b)

=> n MgO = (6,4 - 0,1.24)/40  = 0,1(mol)

=> n H2SO4 = n Mg + n MgO = 0,2(mol)

=> C% H2SO4 = 0,2.98/200  .100% = 9,8%

c)

n MgSO4 = n Mg + n MgO = 0,2(mol)

Sau phản ứng : 

m dd = 6,4 + 200 - 0,1.2 = 206,2(gam)

C% MgSO4 = 0,2.120/206,2  .100% = 11,64%

19 tháng 6 2021

Dạ em cảm ơn ạ

14 tháng 4 2022

Câu 1: 

\(n_{H_2}=\dfrac{2.91362}{22.4}=0.13mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

 a           a                a           a

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 2b          3b               b                 3b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+54b=2.58\\a+3b=0.13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.04\\b=0.03\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0.04\times24=0.96g\)

\(m_{Al}=0.03\times2\times27=1.62g\)

\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.04+3\times0.03}{0.5}=0.26l\)

Câu 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{3.136}{22.4}=0.14mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

a            a              a             a

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b           b                 b         b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=4.96\\a+b=0.14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.09\\b=0.05\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0.09\times24=2.16g\)

\(m_{Fe}=0.05\times56=2.8g\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0.14\times98\times100}{200}=6.86\%\)

 

 

14 tháng 4 2022

Câu 3: 

\(n_{H_2}=\dfrac{1.568}{22.4}=0.07mol\)

\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)

a           a              a             a

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b          b                 b             b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}137a+24b=3.94\\a+b=0.07\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.02\\b=0.05\end{matrix}\right.\)

\(m_{Ba}=0.02\times137=2.74g\)

\(m_{Mg}=0.05\times24=1.2g\)

\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0.07}{0.1}=0.7M\)

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.