K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tam giác ABC có:

         góc BAC + góc B + góc C = 180 độ

     =>  góc BAC + 80 độ + 30 độ = 180 độ

     =>  góc BAC = 180 độ - ( 80 độ + 30 độ) =70 độ

Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên:

            góc BAD = góc BAC / 2 = 70/2 = 35 độ

Vì góc ADC là góc ngoài của tam giác ADB nên:

    góc ADC = góc B + góc BAD

                   = 80 độ + 35 độ =115 độ

Ta có: góc ADB + góc ADC = 180 độ ( kề bù)

            => góc ADB = 180 độ - góc ADC

                                = 180 độ - 115 độ = 65 độ

      Vậy góc ADC = 115 độ, góc ADB = 65 độ

chúc em học tốt !

10 tháng 7 2019

Vẽ hình:

Giải bài 2 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 2 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lý góc ngoài trong các tam giác ABD và ACD ta có:

Giải bài 2 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

29 tháng 10 2019

17 tháng 9 2019

Xét △ABC có: A + B + C = 180o  

=> A + 70o + 40o = 180o  

=> A =   70o  

Vì AD là phân giác của A

=> BAD = DAC = A/2 = 70o / 2 = 35o  

Xét △ABC có: DAC + C + ADC = 180o 

=> 35o + 40o + ADC = 180o 

=> ADC = 105o 

Ta có: ADC + ADB = 180o (2 góc kề bù) 

=> 105o + ADB = 180o 

=> ADB = 75o 

12 tháng 10 2021

có hình ko bạn

 

8 tháng 12 2021

ta có 

21 tháng 4 2021

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABD ta có ∠D1 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D1 = ̂B + ∠A1 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Trong ΔADC ta có ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D2 = ̂C + ∠A2 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Ta có: ∠B > ∠C (gt); ∠A1 = ∠A2 (gt)

⇒∠D1 - ∠D2 = (B + ∠A1) - (C + ∠A2) = ∠B - ∠C = 20o

Lại có: ∠D1 + ∠D2 = 180o (hai góc kề bù)

⇒∠D1 = (180o + 20o):2 = 100o

⇒∠D1 = (100o - 20o) = 80o