K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Bạn tựu vẽ hình nhé 

Ta có : AOC + COB = 90độ

hay 30độ + COB = 90độ

=> COB = 60độ

mà BOD = 30độ => COB + BOD = 60 + 30 = 90độ

=> OC vuông góc với OD

17 tháng 8 2018

Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên:

góc AOC + góc COB = góc AOB

Mà góc AOC = 30 độ ; góc AOB bằng 90 độ suy ra :

30 độ + góc COB = 90 độ

góc COB = 90 độ - 30 độ = 60 độ

vì tia OB nằm giữa 2 tia OC và OD nên : 

góc COB + góc BOD = góc COD

Mà góc COB bằng 60 độ ; góc BOD bằng 30 độ suy ra

60 độ + 30 độ = góc COD

góc COD = 90 độ

Vậy OC vuông góc với OD

5 tháng 7 2019

Ta có tia OC nằm trong góc AOB nên luôn có đẳng thức:

AOC+BOC=AOB=90

Theo đề bài thì AOC=BOD nên BOD+BOC=AOC+BOC=90

Nhưng chú ý rằng do OD nằm khác phía với OC qua OB nên hiển nhiên OB nằm trong COD

Cho nên BOC+BOD =COD

Do vậy COD=90 hay OC vuông góc với OD

5 tháng 8 2017

góc moz= 1/2 góc xoz(1)  ( vÌ om là p/g của xoz)
gÓC noz= 1/2 góc yoz (2) ( vÌ on là tia p/g của góc yoz)
tu (1) va (2) ta co : moz + noz = 1/2xoz +1/2 yoz 
moz + noz = 1/2 ( xỏr + yoz)
moz + noz = 1/2. 180 Đo
moz + noz = 90 do

5 tháng 8 2018

chuppy moe sao lại là moz và noz người ta cho aob va aoc mà bạn giải thích giúp mình

Ta có:

 \(\widehat{AOB}=90^o\left(gt\right)\) 

 \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{BOD}+\widehat{COB}=90^O\) hay OC \(\perp\) OD

17 tháng 8 2018

Ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Có hệ thức cộng góc :

góc AOC + góc COB = góc AOB

=> góc COB = góc AOB - góc AOC = 90o - 30o = 60o

Ta có tia OB nằm giữa hai tia OC và OD. Có hệ thức cộng góc ;

góc COB + góc BOD = góc COD => góc COD = 60o + 30o = 90o

vì vậy hai tia OC và Od có vuông góc với nhau

1) Ta thấy : DOB = AOE = 30° ( đối đỉnh) 

=> OA là phân giác COE 

2) How???

22 tháng 7 2018

Đề sai nhiều quá

A A' B B' O C D 45

A) Ta có \(OC\perp OA=90^O\)

Mà OB' là tia phân giác góc A'OC

=> \(\widehat{A'OB'}=\frac{90}{2}=45^O\) \(=\widehat{AOB}\)

Mà OA là OA' nằm trên cùng 1 đường thẳng 

=> AOB và  A'OB' là 2 góc đối đỉnh  

b) \(\widehat{DOA}\Leftrightarrow\widehat{AOD}=90^O\)

27 tháng 10 2016

ta co AOB+BOC=160(1)

Va AOB-BOC=100(2)

Cong (1) va (2) ta co

(AOB+BOC)+(AOB-BOC)=160+100

2AOB=260

AOB=130

Lai co AOB+BOC=160

Hay 130+BOC=160

BOC=30

 

 

27 tháng 10 2016

C O A B D C'

5 tháng 8 2020

a. Hai góc AOC và BOD có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là hai góc đối đỉnh.

b. Ta có ˆAOC=30nên ˆBOD=15 (tính chất hai góc kề bù)

Tia OB là tia phân giác của góc DOE nên ˆBOD=ˆBOE=30 và tia OD, OE thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ AB.

Suy ra hai tia OC và OE thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OB.

Ta có ˆBOC+ˆBOE=1500+300=1800

Suy ra hai tia OC, OE đối nhau.

Hai góc AOC và BOE có hai cặp cạnh là hai tia đối nhau nên chúng là hai góc đối đỉnh.

18 tháng 6 2017

1/ Ta có hình vẽ:

A B C D O

Ta có: góc AOC + góc AOD = 1800 (kb)

Mà góc AOC - góc AOD = 200 (GT)

=> góc AOC = (1800 + 200) / 2 = 1000

=> góc AOD = (1800 - 200 ) / 2 = 800

Ta có: góc AOD = góc BOC = 800 (đđ)

Ta có: góc AOC = góc BOD = 1000 (đđ).

18 tháng 6 2017

2/ Ta có hình vẽ:

A O B C D E 25 độ

Ta có: góc AOB = 500

Mà OC là pg góc AOB

=> góc AOC = góc COB = 500 / 2 = 250

Ta lại có: góc DOE = 250

=> góc COB = góc DOE

Mà OD là tia đối của tia OC

=> góc đối đỉnh với DOE là góc COB.