Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
Để biết dược rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
Bằng phương án đơn giản nhất, có 3 phép thí nghiệm:
a. Kích thích mạnh chi trước; chi dưới bên nào không co thì rễ trước bên chi đó đã đứt (và ngược lại).
b. Kích thích mạnh lần lượt 2 chi dưới:
Nếu chi nào bị kích thích làm co các chi còn rễ vận động chứng tỏ rễ sau bên đó còn.
+ Nếu không gây co chi nào cả (kể cả các chi trên) chứng tỏ rễ sau bên chi đó bị đứt
Tham khảo:
Tại sao nói dây thần kinh tủy là một dây pha?
-Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.
Trên con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, bạn Hòa đã vô ý làm đứt một số rễ. Bằng cách nào, em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
Để biết được rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau. Nếu chi nào có phản ứng co thì rễ còn, còn không có phải ứng tức là rễ đã đứt
Tham khảo :
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )
+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trướccác bêncòn lại bị đứt.
+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích:-Rễ trước dẫntruyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)
-Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.
-Tại sao nói dây thần tủy là dây pha
.-Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống
.-Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy → Dây thần kinh tủy là dây pha.
Đọc mà buồn quá, yêu đơn phương là một kẻ ngốc đáng thương... tình yêu chẳng có tính nhân từ nên yêu chân thành là không đủ để lung lay được
Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau ( rễ cảm giác )
chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => Rễ trước ( rễ vận động) vẫn còn
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi đó đứt
m.n xem câu trả lời này đúng ko ạ:
tiến hành các thí nghiệm sau :
_ đối với các chi trước : kích thích dung dich HCL 3%vào các chi trước nếu các chi khác co thì dây thần kinh cảm giác còn , cón nếu các chi khác không co thì dây thần kinh vận động mất dây thần kinh cảm giác còn
_ Đối với các chi sau : kích thích dung dịch HCL 3% vào các chi sau nếu các chi còn lại co thì rễ cảm giác còn , nếu các chi khác không co thì rễ cảm gíác còn
Link:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=38602&q=Khi%20nghi%C3%AAn%20c%E1%BB%A9u%20v%E1%BB%81%20ch%E1%BB%A9c%20n%C4%83ng%20c%E1%BB%A7a%20t%E1%BB%A7y%20s%E1%BB%91ng%20tr%C3%AAn%20m%E1%BB%99t%20con%20%E1%BA%BFch%20t%E1%BB%A7y%2C%20m%E1%BB%99t%20b%E1%BA%A1n%20h%E1%BB%8Dc%20sinh%20v%C3%B4%20t%C3%ACnh%20%C4%91%C3%A3%20l%C3%A0m%20%C4%91%E1%BB%A9t%20m%E1%BB%99t%20s%E1%BB%91%20r%E1%BB%85%20t%E1%BB%A7y%2C%20b%E1%BA%B1ng%20c%C3%A1ch%20n%C3%A0o%20em%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83%20ph%C3%A1t%20hi%E1%BB%87n%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20r%E1%BB%85%20n%C3%A0o%20c%C3%B2n%2C%20r%E1%BB%85%20n%C3%A0o%20b%E1%BB%8B%20%C4%91%E1%BB%A9t.%20H%C3%A3y%20gi%E1%BA%A3i%20th%C3%ADch.
tham khảo
Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3%)
- Nếu chi đó không co các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
- Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước và các bên còn lại bị đứt.
- Nếu không có chi nào co chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích:
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vẫn động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi).
- Rễ sau dẫn truyền xung thân kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.
- Dùng axit HCl 1% tác dụng lên chi đó, nếu các chi khác co nhưng chi đó không co lại thì rễ trước bị cắt. Còn nếu tất cả các chi đều không co (hoặc khi tác dụng axit vào 1 trong số các chi khác thì thấy tất cả các chi đều co) -> rễ sau bị cắt
câu 2
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái |
Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
câu 3
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau ( rễ cảm giác )
chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => Rễ trước ( rễ vận động) vẫn còn
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi đó đứt
Để biết dược rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau ( rễ cảm giác )
chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => Rễ trước ( rễ vận động) vẫn còn
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi đó đứt
Ta làm thí nghiệm:
-Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải,nếu chi đó không co nhưng chi sau bên trái và cả 2 chi trước co thì rễ trước bên phải đã bị cắt(tức là đã cắt rễ trước). Còn không chi nào co thì tức là đã cắt rễ sau.
Cô giáo mình đã dạy như thế. Bạn cứ làm thử theo cách này xem,có khi đúng đấy.