Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTK của phân tử khí oxi (gồm 2 nguyên tử oxi) bằng 16.2 = 32 đvC
PTK của phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O) bằng 2.1 +16 = 18 đvC
PTK của phân tử muối ăn (gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl) bằng 23 + 35,5 = 58,5 đvC
PTK của phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H) bằng 12 + 4 = 16 đvC
⇒ Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử nước, bằng lần phân tử nước
Phân tử khí oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn, bằng lần phân tử muối ăn
Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử khí metan, bằng lần phân tử khí metan
a) PTK(MgO)=NTK(Mg) + NTK(O)=24+16=40(đ.v.C)
PTK(NaOH)=NTK(Na)+NTK(O)+NTK(H)=23+16+1=40(đ.v.C)
=> 2 phân tử này nặng bằng nhau
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778
\(\left(\frac{02}{H2O}\right)=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\) (lần)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.\(\frac{\text{O2}}{NaCl}\frac{16.2}{23+35,5}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
\(\frac{\text{O2}}{CH4}=\frac{16.2}{14+2}=\frac{32}{16}=2\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a
biết \(M_{O_2}=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(M_{SO_2}=1.32+2.16=64\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2O}=1.2+1.16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
\(M_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{SO_2}\) là:\(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{H_2O}\) là: \(\dfrac{32}{18}=\dfrac{16}{9}\) lần
\(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{NaCl}\) là: \(\dfrac{32}{58,5}\approx0,547\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{CH_4}\) là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần
\(M_{O_2}=32\left(đvC\right)\)
a) \(M_{CO_2}=44\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn CO2 và bằng \(\dfrac{32}{44}=0,73\) lần CO2
b) \(M_{SO_2}=64\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn SO2 và bằng \(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần SO2
c) \(M_{NH_3}=17\left(đvC\right)\)
O2 nặng hơn NH3 và bằng \(\dfrac{32}{17}=1,88\) lần NH3
Ta có: \(M_{O_2}=16.2=32\left(g\right)\)
\(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(g\right)\)
=> \(d_{\dfrac{O_2}{SO_3}}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(lần\right)< 0\)
=> O2 nhẹ hơn SO2 0,4 lần
a)
\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)
Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần
b)
\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)
Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần
c)
\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)
Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần
a. Ta có: \(d_{\dfrac{O_2}{H_2O}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{H_2O}}=\dfrac{32}{18}=1,\left(7\right)>1\)
Vậy phân tử oxi nặng hơn phân tử nước là 1,(7) lần.
b. Ta có: \(d_{\dfrac{O_2}{H_2}}=\dfrac{32}{2}=16>1\)
Vậy phân tử oxi nặng hơn phân tử hidro 16 lần.
c. Không có phân tử magie