K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

1
12 tháng 4 2017

c)https://hoc24.vn//hoi-dap/question/231570.html

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng

1
12 tháng 4 2018

1. Ca dao, dân ca: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

2. Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

3. Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm

4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ

6. Thơ lục bát: Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó.

b.

Thứ tự Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi ''dân gian)

Nội dung chính

1 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình dân gian bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 tục ngữ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dân gian phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 thơ trung đất việt nam bánh trôi nước Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
4 thơ đường cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tịnh
5 thơ hiện đại cảnh khuya Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
6 truyện, kí cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.

- tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.

7 tùy bút một thứ quà của lúa non: Cốm. Thạch Lam tấm lòng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta''.
9 văn bản nhật dụng ca huế trên sông Hương Hà Ánh Minh

tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.

12 tháng 4 2018

cảm ơn bn nhìu.......!haha

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

4
13 tháng 4 2018

1. Ca dao, dân ca: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

2. Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

3. Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm

4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ

6. Thơ lục bát: Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câulục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục làcâu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát làtìm hiểu về luật và vần của nó.

b.

Thứ tự Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi ''dân gian)

Nội dung chính

1 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình dân gian bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 tục ngữ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dân gian phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 thơ trung đất việt nam bánh trôi nước Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
4 thơ đường cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tịnh
5 thơ hiện đại cảnh khuya Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
6 truyện, kí cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.

- tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.

7 tùy bút một thứ quà của lúa non: Cốm. Thạch Lam tấm lòng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta''.
9 văn bản nhật dụng ca huế trên sông Hương Hà Ánh Minh

tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.

sao bạn đăng nhìu mà dài khủng luôn , nhìn mk đã thấy nản rùi

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

0
BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

Giúp mình với nha!humkhocroi

1
22 tháng 4 2017

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
(2) Tục ngữ;Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. ..

(3) Thơ trừ tình; "Thơ trữ tình" là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cảu tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống.
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem dạng chuẩn; biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác.
(6) Thơ lục bát;Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó.

22 tháng 4 2017

Thank you nhiều

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

1
5 tháng 4 2018

Ặc nhìn loá cả mắt biết chụp hình hk nếu biết chụp thì mk giúp cho chứ nhìn thế này chịu :P

16 tháng 4 2017

TT Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi ''dân gian)

Nội dung chính

1 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình dân gian bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 tục ngữ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dân gian phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 thơ trung đất việt nam bánh trôi nước Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
4 thơ đường cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tịnh
5 thơ hiện đại cảnh khuya Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
6 truyện, kí cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.

- tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.

7 tùy bút một thứ quà của lúa non: Cốm. Thạch Lam tấm lòng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta''.
9 văn bản nhật dụng ca huế trên sông Hương Hà Ánh Minh

tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.

19 tháng 4 2017

Sao chị viết dài thế! thật khâm phục!batngo

6 tháng 4 2018
TT Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi''dân gian) Nội dung chính
1 Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình Dân gian Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Dân gian Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất.
3 Thơ trung đại Việt Nam Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng , sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ
4 Thơ Đường Tĩnh dạ tứ Lý Bạch Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh vắng
5 Thơ hiện đại Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thể hiện tình yêu thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch
6 Truyện ,kí Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- Vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, con cái chịu nhiều đau aon, thua thiệt.

- Tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng,cao đẹp của hai em bé.

7 Tùy bút Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam Tấm lòng trân trọng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 Văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Làm sáng tỏ một chân lí: ''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
9 Văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương Hà Ánh Minh Tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân gian ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.
TT Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi"Dân gian") Nội dung chính
1 Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình nhân dân ,dân gian Bày tỏ tâm tình ,nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và anh em ruột thịt.
2 Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nhân dân ,dân gian Truyền đạt những kinh nghiệm của ông cha ta trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 Thơ trung đại Việt Nam Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Ca ngợi vẻ đẹp và nhân cách trong trắng ,son sắt của người phụ nữ việt nam thời xưa
4 Thơ Đường Xa ngắm thác núi Lư Lý Bạch Thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và bộc lộ tính cách mạnh mẽ ,hào phóng của tác giả
5 Thơ hiện đại Cảnh Khuya Hồ Chí Minh Thể hiện tình cảm với thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước sâu nặng cùng với phong thái ung dung ,lạc quan của tác giả
6 Truyện, ký Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài Khuyên chúng ta nên gìn giữ tổ ấm gia đình; vun đắp ,bảo vệ ,bồi dưỡng cho nó ngày càng tốt đẹp ,bền chặt hơn .Đừng chỉ vì một lý do nhất thời ,lợi ích bản thân mà làm ảnh hưởng đến những tâm hồn trong sáng ,ngây thơ mà tội nghiệp đó.
7 Tùy bút Một thứ quà của lúa non Cốm Thạch lam Nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.
8 Văn bản nghị luận

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh Làm sáng tỏ một chân lí :"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta".
9 Văn bản nhật dụng

Về văn bản nhật dụng :Sống chết mặc bay /Phạm Duy Tốn/Lên án bọn quan lại thời xưa không quan tâm tới dân chúng,bóc lột ,cậy quyền chức,hà hiếp nhân dân và bày tỏ niềm thương cảm xót xa trước cảnh dân chúng chống chọi lại với thiên tai.

14 tháng 4 2017
TT Thể loại Văn bản Tác giả Nội dung chính
1 Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình Dân gian Bày tỏ tâm tình, nhác nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và anh em ruột thịt
2 Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất Dân gian Truyền đạt kinh nghiệm của cha ông ta trong việc quan sát hiện tượng thiên nhiên
3 Thơ trung đại VN Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ
4 Thơ Đường Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch Nỗi buồn cô đơn của Lí Bạch khi ngắm trăng mà không có bạn
Tình yêu thiên nhiên , yêu trăng thắm thiết của Lí Bạch
Tình yêu quê hương sâu sắc của Lí Bạch trong đêm trăng thanh tĩnh nơi đất khách
Nỗi tiếc nuối của Lí Bạch khi ngắm trăng mà không có rượu và bạn
5 Thơ hiện đại Cảnh khuya Hồ Chí Minh Bài thơ cho ta thấy cảnh đẹp thiên nhiên làm say đắm tâm hồn người nghệ sĩ ,người chiến sĩ - lãnh tụ HCM qua đố bài thơ còn thể hiện nỗi lòng canh cánh trằn trọc ko ngủ đc của Bác vì lo cho vận mệnh của đất nước
6 Truyện, ký Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn chia tay thầy cô, khi chia tay còn quyến luyến anh không muốn rời,... Ba cuộc chia tay gợi lên ở bạn đọc những xúc cảm mạnh mẽ cùng nỗi xót thương cho cảnh ngộ mà lẽ ra những người bạn nhỏ không phải gánh chịu.
7 Tùy bút Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam Nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy
8 Văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Bằng những dẫn chứng cụ thể,phong phú,giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược,bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.dó là truyền thống quý báu của ta''.
9 Văn bản nhật dụng Sống chết mặc bay Phạm Duy tốn -Lên án gay gắt bộ máy quan lại của thực dân phong kiến <Giá trị hiện thực>
-Nỗi thương cảm, tình cảm xót thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân <Giá trị nhân đạo>

1 tháng 4 2019

TT

Loại văn bản

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân Gian” )

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

Những câu hát về tình cảm gia đình

Dân gian

Bày tỏ tâm tình,nhắc nhở về công ơn sinh thành ,tình mẫu tử và anh emruột thịt

2

Tục ngữ

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Dân gian

Truyền đạt những kinh nghiệm của ông cha ta trong việc quan sát các hiên tương thiên nhiên và trong lao động sản xuất

3

Thơ trung đại Việt Nam

Bánh trôi nước

Hồ Xuân Hương

Ca ngợi vẻ đẹp và nhân cách trong trắng ,son sắt của người phụ nữ việt nam thời xưa ,cảm tương sâu sắc cho thân phận chìm nổi bấp bênh của họ.

4

Thơ Đường

Xa ngắm thác núi Lư

Lí Bạch

Thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và bộc lộ tính cách mạnh mẽ ,hào phóng của tác giả

5

Thơ hiện đại

Cảnh khuya

Hồ Chí Minh

Thể hiện tình cảm với nhiên nhiên , tâm hồn thi sĩ ,nhạy cảm ,lòng yêu nước sâu nặng của tác giả,phong thái ung dung ,lạc quan của bác .

6

Truyện, kí

Cuộc chia tay của những con búp bê

Khánh Hòa

Khuyên chúng ta nên giữ gìn tổ ấm gia đình ,vun đắp ,bảo vệ ,bồi dưỡng cho nó ngày một tốt đẹp ,bền chặt hơn .Dừng chỉ vì một lý do ,lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đén những tâm hồn trong sáng , ngây thơ mà tội nghiệp đó

7

Tùy bút

Một thứ quà của lúa non Cốm

Thạch Lam

Nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy

8

Văn bản nghị luận

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Làm sáng tỏ một chân lí :"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta ''.

9

Văn bản nhật dụng

Sống chết mặc bay

Phạm Duy Tốn

Lên án bọn quan lại thời xưa, không quan tâm đến dân chúng,bóc lột, cậy quyền chức, hà hiếp nhân dân và bày tỏ niềm thương cảm, xót xa trước cảnh dân chúng chống chọi lại thiên tai