Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M là trung điểm của AB nên MA = MB mà MA+ MB = AB = CD = 6cm
Nên MA = MB = 6 : 2 = 3( cm)
Diện tích hình thang MBCD có đường cao là BC = 2cm; đáy bé: MB = 3cm và đáy lớn là: BC = 6 cm :
( 3 + 6 ) x 2 : 2 = 9 cm^2
Đáp số: 9cm^2
A B D C N M
diện tích hình chữ nhật ABCD là :
36 x 20 = 720 (cm2)
BM và MC dài số cm là :
20 : 2 = 10 (cm)
DN và NC dài số cm là :
36 : 2 = 18 (cm)
diện tích của tam giác ABM là :
36 x 10 : 2 = 180 (cm2)
diện tích tam giác MNC là :
10 x 18 : 2 = 90 (cm2)
diện tích tam giác ADN là :
20 x 18 : 2 = 180 (cm2)
diện tích tam giác AMN là :
720 - 180 - 90 - 180 = 370 (cm2)
đ\s....
3) Ta có: Trung điểm ở giữa đoạn thẳng
Vậy chiều cao tam giác NMC là :
4:2=2 (cm)
Đáy tam giác NMC tương tự như trên
Đáy NMC bằng 1 nữa đoạn thẳng AB
6:2=3(cm)
Diện tích tam giác NMC :
3x2:2=3(cm2)
Đoạn AB cũng là đáy cũng là đáy tam giác ABM
Vậy đáy tam giác ABM là 6cm
Chiều cao tam giác ABM bằng 1 nữa đoạn BC (tính chiều cao tgiác NMC ta dc 2cm,vì trung điểm ở giữa 2 đoạn BC
Chiều cao tam giác ABM là :
4-2=2(cm)
Diện tích tam giác ABM là :
6x2:2=6(cm2)
Chiều cao tam giác DAN=chiều rộng hcn ABCD nên chiều cao là: 4cm
Đáy tam giác DAN bằng chiều dài hcn ABCD
Đáy dài:
6:2=3(cm)
Diện tích tam giác DAN :
4x3:2=6(cm2)
Diện tích hcn ABCD :
6x4=24(cm2)
Diện tích tam giác AMN :
24-6-2-6=10(cm2)
Đs:...