K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Bài 2 : Gọi tuổi em hiện nay là x, tuổi anh là y.

Theo đề bài ta có : \(x=\dfrac{1}{3}y\) (tuổi em kém tuổi anh 3 lần). (1)

Vậy ba năm sau có : \(\left(x+3\right)=\dfrac{1}{2}\left(y+3\right)\) (tuổi em kém tuổi anh 2 lần). (2)

Thay \(x=\dfrac{1}{3}y\) vào (2) ta có : \(\dfrac{1}{3}y+3=\dfrac{1}{2}\left(y+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}y+3=\dfrac{1}{2}y+\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=9\)

Vậy tuổi anh hiện nay là 9 => tuổi em hiện nay là \(9\cdot\dfrac{1}{3}=3\left(tuổi\right)\).

Bài 3 : Gọi số học sinh nam là x, số học sinh nữ là y.

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x+2=46\%\cdot\left(x+2+y+6\right)\end{matrix}\right.\)

Vì x = y (đề bài) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y+2=46\%\cdot\left(y+2+y+6\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=21\end{matrix}\right.\)

Vậy học kì 1 thì học sinh nam = học sinh nữ = 21 bạn.

Học kì 2 thì học sinh nam là 23 bạn, học sinh nữ là 27 bạn.

12 tháng 5 2015

Anh Phạm Ngọc Thạch sai bài 3 rồi. Là 75% chứ đâu phải 70% đâu

12 tháng 5 2015

Bài 3:                                  Đổi: 40% = \(\frac{2}{5}\)

                                  4 học sinh nam chiếm số phần học sinh cả lớp là:

                                                 \(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(số h/s cả lớp)

                                     Số học sinh cả lớp là:

                                              \(4\div\frac{1}{15}=60\left(hs\right)\)

                                          Số h/s nam lúc ban đầu là:

                                                 \(60\times\frac{2}{5}=24\left(hs\right)\)

    b)                                         

                                  4 học sinh nam chiếm số phần trăm số h/s nam là:

                                                 \(90\%-70\%=20\%\)(số h/s nam)

                                     Số học sinh nam là:

                                              \(4\div20\%=20\left(hs\right)\)

                                          Số h/s nữ lúc ban đầu là: 

                                                 \(20\times90\%=18\left(hs\right)\)

                                                    Số h/s đầu năm của lớp là:

                                                20+18=38 (h/s)

 

 

12 tháng 7 2018

Bạn đã biết cách đặt ẩn chưa ?

7 tháng 4 2015

Bài 1:

\(\frac{5}{8}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{4}\)tuổi em 2 năm \(\Leftrightarrow\frac{15}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{15}{20}\)tuổi em 2 năm.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{1}{20}\)tuổi em 2 năm.

\(\frac{1}{2}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm \(\Leftrightarrow\frac{3}{6}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}\) tuổi anh hơn \(\frac{1}{8}\)tuổi em 7 năm.

......................

 

12 tháng 2 2017

1/2 Tuổi anh thì hơn 3/8 tuổi em là 7 năm. Vậy tuổi anh hơn 6/8 tuổi em là 14 năm 
Mà 5/8 tuổi anh lớn hơn 3/4 tuổi em là 2 năm.
nên 1-5/8 = 3/8 tuổi anh = 14-2 = 12 năm. 
Vậy tuổi anh là 12:3/8 = 32 tuổi. 
3/4 tuổi em = 32-14 = 18 tuổi 
tuổi em là: 18:3/4 = 24 tuổi. 

9 tháng 3 2017

tuổi anh là 32 và tuổi em là 24

6 tháng 4 2017

Bài 1:

Khi tuổi anh bằng \(\dfrac{7}{3}\) tuổi anh hiện nay thì lúc đó tuổi anh là:

\(\dfrac{7}{3}.15\) = 35 (tuổi)

Hiệu giữa tuổi anh và em hiện nay là:

\(15-7=8\) (tuổi)

tuổi em khi tuổi anh bằng \(\dfrac{7}{3}\) tuổi anh hiện nay là:

\(35-8=27\) (tuổi)

tuổi bố khi đó là:

\(35+27=62\) (tuổi)

6 tháng 4 2017

Số học sinh sau khi chuyển đến hơn số học sinh ban đầu là:

\(\dfrac{9}{10}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{20}\) ( số học sinh)

\(\Rightarrow\) 60 học sinh nam tương ứng với\(\dfrac{3}{20}\)số học sinh

Vậy số học sinh nữ trong trường là

\(60.\dfrac{3}{20}=400\) (học sinh)

6 tháng 6 2017

Gọi số học sinh nữ của lớp 6a đầu năm là a

số học sinh nam của lớp 6a đầu năm là b

Theo bài ra ta có: \(a=\frac{4}{5}b\)

\(a+2=\frac{9}{10}b\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)-a=\frac{9}{10}b-\frac{4}{5}b\)

\(\Rightarrow2=\frac{1}{10}b\)

Số học sinh nam đầu năm của lớp 6a là:

\(2\div\frac{1}{10}=20\)(học sinh)

Số học sinh nữ đầu năm của lớp 6a là:

\(20\times\frac{4}{5}=16\)(học sinh)

Đầu năm, lớp 6a có số học sinh là:

20 + 16 = 36 (học sinh)

Đáp số: 36 học sinh

6 tháng 6 2017

36 học sinh nha bn

18 tháng 8 2023

Số học sinh nam luôn không đổi

4 bạn ứng với phân số là: 

    \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{5}\) ( số học sinh nam)

Số học sinh nam là:

   4 : \(\dfrac{1}{5}\) = 20 (học sinh)

Số học sinh nữ lúc đầu là: 20 \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 8 (học sinh)

Tổng số học sinh của lớp 5 A lúc đầu là:  20+ 8 = 28 (học sinh)

đs...