K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:

    AB = CD = MN = PQ 

    AD = BC = MQ = NP

    AM = BN = CP = DQ

b) Diện tích mặt đáy MNPQ là:       

              6 × 3 = 18 (cm2)

Diện tích của mặt bên ABNM là:

              6 × 4 = 24 (cm2)

Diện tích của mặt bên BCPN là: 

              4 × 3 = 12 (cm2)

                      Đáp số: b) Mặt đáy MNPQ: 18cm2

                                      Mặt bên ABNM: 24cm2;

                                      Mặt bên BCPN: 12cm2.


 

8 tháng 2 2022

chụp đi e a k có sách

8 tháng 2 2022

TK : 

Lời giải chi tiết

a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:

    AB = CD = MN = PQ 

    AD = BC = MQ = NP

    AM = BN = CP = DQ

b) Diện tích mặt đáy MNPQ là:       

              6 × 3 = 18 (cm2)

Diện tích của mặt bên ABNM là:

              6 × 4 = 24 (cm2)

Diện tích của mặt bên BCPN là: 

              4 × 3 = 12 (cm2)

                      Đáp số: b) Mặt đáy MNPQ: 18cm2

                                      Mặt bên ABNM: 24cm2;

                                      Mặt bên BCPN: 12cm2.



 

26 tháng 4 2017

a800cm3

b600cm2

23 tháng 2 2017

the h cua khoi lap phuong do la

     0.75 x 0.75 x 0.75 = 0.421875 m3

doi 0.421875 m3 = 421 . 875 dm3

khoi kim loai do nang so kg la

15 x 421 .875 = 6328.125

     dap so : 6328 .125

23 tháng 2 2017

Trang 123 bài 2:

Thể tích của khối lập phương đó là:

        0,75 x 0,75 x 0,75= 0,421875 (m3)

           Đổi 0,421875m3=421,875dm3

Khối kim loại đó nặng số ki-lô-gam là:

        15 x 421,875= 6328,125 (kg)

                          Đ/S:6328,125kg

Bài 3 trang 123:

Thể tích khối gỗ ban đầu là: 9x5x6=270 (cm3)

Thể tích khối gỗ cắt đi là:4x4x4=64 (cm3)

Thể tích khối gỗ còn lại là:270-64=206 (cm3)

                                   Đ/S:206cm3

11 tháng 5 2016

a, Vận tốc tàu thủy khi xuôi dòng là :   a + b

 b , Vận tốc tàu thủy khi ngược dòng là: a - b

c , Vận tốc xuôi : |-------------a-------------|---------|---b-----|  

Vận tôc ngược :  |----------------------------|----b---|

11 tháng 5 2016

a/ van toc tau thuy khi xuoi dong la

                    a+b(km /h )van

b/ tuong tu

h dung cho minh nha

9 tháng 3 2021

ko bít

9 tháng 3 2021

mệt quá giúp mik với

9 tháng 3 2021

Bài 1 trang 30 VBT Toán 5 Tập 2: Cho hai hình A và B như hình dưới đây:

Giải vở bài tập Toán 5 | Giải VBT Toán 5

Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?

Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?

Hình nào có thể tích lớn hơn ?

Lời giải:

Lời giải:

Số hình lập phương nhỏ ở hình A là :

4 ⨯ 3 ⨯ 3 = 36 (hình)

Thể tích hình A là :

1 ⨯ 36 = 36 (cm3)

Số hình lập phương nhỏ ở hình B là :

5 ⨯ 4 ⨯ 2 = 40 (hình)

Thể tích hình B là :

1 ⨯ 40 = 40 (cm3)

Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.

Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ

Hình B có thể tích lớn hơn hình A

 

Bài 2 trang 30 VBT Toán 5 Tập 2: Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp :

Giải vở bài tập Toán 5 | Giải VBT Toán 5

a. Hình hộp chữ nhật C gồm …..... hình lập phương nhỏ.

b. Hình lập phương D gồm …..... hình lập phương nhỏ.

c. Thể tích hình lập phương D….....thể tích hình hộp chữ nhật C.

Lời giải:

a. Hình hộp chữ nhật C gồm 24 hình lập phương nhỏ.

b. Hình lập phương D gồm 27 hình lập phương nhỏ.

c. Thể tích hình lập phương D lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật C.

 x

Lên mạng tra có đó nha bạn

17 tháng 3 2017

bn cko đề bài đi bn. Mik lm cko

17 tháng 3 2017

bạn chép đề bài ra đi chứ mình cũng không biết

9 tháng 3 2021

                   1,                                 Bài giải

                           a, Số hình lập phương nhỏ ở hình A là:

                                      4 x 3 x 3 = 36 (hình)

                               Thể tích hình A là:

                                       1 x 36 = 36 (cm3)

                            b, Số hình lập phương nhỏ ở hình B là:

                                       5 x 4 x 2 = 40 (hình)

                                 Thể tích hình B là:

                                        1 x 40 = 40 (cm3)

                                             Đ/S: a, 36 cm3

                                                     b, 40 cm3

                   HỚ K CHO MIK NHÉ và CHÚC BN HOK TỐT....NHÉ.

9 tháng 3 2021

chắc bài 1 à bn

8 tháng 3 2021

- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

9 tháng 3 2021

1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m

b. Chiều dài 45dm45dm , chiều rộng 13dm13dm , chiều cao 34dm34dm 

2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

 45dm45dm 

Chiều rộng

2m

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm13dm 

0,5cm

Chu vi mặt đáy

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần

 Bài giải

1.

a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

 (45+13)×2=3415(m)(45+13)×2=3415(m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

 3415×34=1710(m2)3415×34=1710(m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

 45×13=415(m2)45×13=415(m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

 1710+2×415=6730(m2)1710+2×415=6730(m2)

Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b. 1710m2;6730m21710m2;6730m2  

2.

Bài giải

Hình lập phương cạnh 5cm.

Tính :

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

3.

Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :

10 ⨯ 4 = 40m2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :

40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2

Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :

 2:245=15dm2:2−45=15dm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :

 2×13=23dm22×13=23dm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :

 23+2×15×45=7475dm223+2×15×45=7475dm2

Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :

4 : 2 – 0,6 = 1,4cm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :

4 ⨯ 0,5 = 2cm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :

2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

45dm45dm 

1,4cm

Chiều rộng

2m

15dm15dm 

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm13dm 

0,5cm

Chu vi mặt đáy

10m

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

40m2

23dm223dm2 

2cm2

Diện tích toàn phần

52m2

7475dm27475dm2 

3,68cm2