K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

\(1)A=a\frac{1}{3}+a\frac{1}{4}-a\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\frac{5}{12}\)

Thay \(a=-\frac{3}{5}\) vào A,ta đc:

\(A=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)

\(2)B=b\frac{5}{6}+b\frac{3}{4}-b\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\frac{13}{12}\)

Thay \(b=\frac{12}{13}\) vào B, ta đc: \(B=b\frac{13}{12}=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}=1\)

11 tháng 4 2021

Lời giải

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2021

A = -4/5x(1/2+1/3+1/4)= -4/5x1 = -4/5
B = 6/19 x ( 3/4+4/3+-1/2)= 6/19x 19 = 6
C = 2002/2003x(3/4+5/6-19/12)=2003/2002x0=0

20 tháng 5 2018

a ,A = \(a.\frac{1}{3}+a.\frac{1}{4}-a.\frac{1}{6}\)

      \(=a.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)

       \(=\frac{-3}{5}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\\ =\frac{-3}{5}.\frac{5}{12}\)

          \(=\frac{-1}{4}\)    

b,  B = \(b.\frac{5}{6}+b.\frac{3}{4}-b.\frac{1}{2}\)

        \(=b.\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

         \(=\frac{12}{13}.\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

          \(=\frac{12}{13}.\frac{7}{12}\)

           \(=\frac{7}{13}\)

20 tháng 5 2018

a) Thay \(a=\frac{-3}{5}\)vào biểu thức A ta có :

\(A=\frac{-3}{5}.\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}.\frac{1}{4}-\frac{-3}{5}.\frac{1}{6}\)

\(A=\frac{-3}{5}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)

\(A=\frac{-3}{5}.\frac{5}{12}\)

\(A=\frac{-1}{4}\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại \(a=\frac{-3}{5}\)là \(\frac{-1}{4}\)

b) Thay \(b=\frac{12}{13}\)vào biểu thức B ta có :

\(B=\frac{12}{13}.\frac{5}{6}+\frac{12}{13}.\frac{3}{4}-\frac{12}{13}.\frac{1}{2}\)

\(B=\frac{12}{13}.\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

\(B=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}\)

\(B=1\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(b=\frac{12}{13}\)là 1

_Chúc bạn học tốt_

1 tháng 3 2018

trả lời nhanh cái xem nào 

1 tháng 3 2018

ko trả lời thì làm sao giỏi tự giải đi

1 tháng 8 2018

a, \(\frac{3}{8}+\frac{11}{13}-\frac{9}{13}\)

  =\(\frac{3}{8}+\frac{2}{13}\)

  =\(\frac{55}{104}.\)

b, \(\frac{2}{7}.\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)+\frac{2}{7}\)

  =\(\frac{2}{7}.\frac{9}{9}+\frac{2}{7}\)

  =\(\frac{2}{7}+\frac{2}{7}\)

  =\(\frac{4}{7}\)

c, \(\frac{3}{11}.\left(\frac{3}{5}-\frac{5}{3}\right)-\frac{3}{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{5}\right)\)

  =\(\frac{3}{11}.-\frac{16}{15}-\frac{3}{10}.-\frac{1}{15}\)

  =\(-\frac{16}{55}--\frac{1}{50}\)

  =\(-\frac{149}{550}.\)

d, \(\frac{-3}{4}.\frac{11}{23}+\frac{3}{23}.\frac{31}{17}-\frac{3}{17}.\frac{19}{23}\)

  =\(-\frac{33}{92}+\frac{93}{391}-\frac{57}{391}\)

  =\(-\frac{417}{1564}\)

e, \(\frac{3}{17}.\frac{11}{23}+\frac{3}{23}.\frac{31}{17}-\frac{3}{17}.\frac{19}{23}\)

  =\(\frac{33}{391}+\frac{93}{391}--\frac{254}{391}\)

  =\(\frac{380}{391}.\)

g, \(\frac{3}{7}.\frac{-5}{12}+\frac{11}{17}:\frac{5}{-12}\)

  =\(-\frac{5}{28}+-\frac{132}{85}\)

  = \(-1.731512605.\)

k cho mình nha làm mỏi tay quá ,.....................kết bạn với mình nha.......................

5 tháng 8 2018

THANK  Ngô Bùi Hoa  làm cho mình bài 2 với 

20 tháng 3 2016

thay vào rồi đặt a ra ngoài roi làm như binh thường

20 tháng 3 2016

bạn làm giùm mình với

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\) b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\) c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\) b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2Bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)

b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)

Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{23}-\frac{1}{1009}\right):\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{2}{2009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{2009}\right)+1:\left(30.1009-160\right)\)

Bài 4: Tính nhanh:

\(\text{a) 35 . 34 + 35 . 86 + 67 . 75 + 65 . 45}\)

\(\text{b) 21 . }7^2-11.7^2+90.7^2+49.125.16\)

Bài 5: Thực hiện phép tinh sau:

a. \(\frac{2181.729+243.81.27}{3^2.9^2.234+18.54+162.9+723.729}\)

b. \(\frac{1}{1.2+}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)

c. \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

d. \(\frac{5.4^{15}-9^9-4.3^{20}}{5.2^{19}.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)

giúp mk nha! nhớ viết cách làm nha!

 

13
23 tháng 10 2016

Bài 1 mik học xong quên hết òi (mấy bài kia là hok biết luôn :V)

14 tháng 12 2016
A=\(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+....+\frac{5}{61.66}\)
A=\(\frac{5}{11}-\frac{5}{16}+\frac{5}{16}-\frac{5}{21}+...+\frac{5}{61}-\frac{5}{66}\)
A=5/11-5/66
A=25/66