Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(3x-5=13\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)
b, \(4x-2=3x+1\Leftrightarrow x=3\)
c, \(5\left(x-3\right)-2\left(x-5\right)=58\Leftrightarrow5x-15-2x+10=58\)
\(\Leftrightarrow3x-5=58\Leftrightarrow3x=63\Leftrightarrow x=21\)
d, \(mx+5x=m^2m^2-25\Leftrightarrow x\left(m+5\right)=m^4-25\)
giải
a)4x^2-20x-(4x^2+3x-4x-3)=5
4x^2-20x-4x^2-3x+4x+3=5
-19x+3=5
-19x=5-3
-189x=2
x=-2/19
mik giải luôn đó chứ ko viết đầu bài đâu
c)
2x(x-3)-2(x^2-4)=4
2x^2-6x-2x^2+8=4
-6x+8=44
-6x=4-8
-6x=-4
x=2/3
Bài làm
a) 3x - 5 = 13
<=> 3x = 18
<=> x = 6
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình.
b) 4x - 2 = 3x + 1
<=> 4x - 3x = 1 + 2
<=> x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.
c) 5( x - 3 ) - 2( x - 5 ) = 58
<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58
<=> 3x - 5 = 58
<=> 3x = 63
<=> x = 21
Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.
d) Đề chưa rõ. m2m2 là s?
a) \(3x-5=13\\ \Leftrightarrow3x=18\\ \Leftrightarrow x=6\)
Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{6\right\}\)
b) \(4x-2=3x+1\\ \Leftrightarrow4x-3x=2+1\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{3\right\}\)
c) \(5\left(x-3\right)-2\left(x-5\right)=58\\ \Leftrightarrow5x-15-2x+10=58\\ \Leftrightarrow3x-5=58\\ \Leftrightarrow3x=63\\ \Leftrightarrow x=21\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{21\right\}\)
d) \(mx+5x=m^2-25\\ \Leftrightarrow x\left(m+5\right)=\left(m+5\right)\left(m-5\right)\\ \Leftrightarrow x\left(m+5\right)-\left(m+5\right)\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m+5\right)\left(x+5-m\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+5=0\\x+5-m=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-5\\x=m-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=-5-5=-10\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-10\right\}\)
Bài làm
a) 3x - 5 = 13
<=> 3x = 18
<=> x = 6
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình.
b) 4x - 2 = 3x + 1
<=> 4x - 3x = 1 + 2
<=> x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.
c) 5( x - 3 ) - 2( x - 5 ) = 58
<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58
<=> 3x - 5 = 58
<=> 3x = 63
<=> x = 21
Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.
d) thiếu điều kiện của m ><
bài 1:
b,\(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\dfrac{x}{x+2}\)(ĐKXĐ:x ≠0,x≠-2)
<=>\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+5x+4}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}\)
=>\(x^2+4x+4=x^2+5x+4+x^2\)
<=>\(x^2-x^2-x^2+4x-5x+4-4=0\)
<=>\(-x^2-x=0< =>-x\left(x+1\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x+1=0< =>x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
vậy...............
d,\(\left(x+3\right)^2-25=0< =>\left(x+3-5\right)\left(x+3+5\right)=0< =>\left(x-2\right)\left(x+8\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)
vậy............
bài 3:
g,\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-x-2}\)(ĐKXĐ:x khác -1,x khác 2)
<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-2x+x-2}\)
<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)}\)
<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
<=>\(\dfrac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
=>\(4x-8-2x-2=x+3\)
<=>\(x=13\)
vậy..............
mấy ý khác bạn làm tương tụ nhé
chúc bạn học tốt ^ ^
Bài 1:
a) \(\dfrac{3x^2-5}{x^2-5x}+\dfrac{5-15x}{5x-25}\)
\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{5\left(1-3x\right)}{5\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{1-3x}{x-5}\)
\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{x\left(1-3x\right)}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2-5+x\left(1-3x\right)}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2-5+x-3x^2}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{-5+x}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{x-5}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x}\)
b) \(\dfrac{4+x^3}{x-3}-\dfrac{2x+2x^2}{x-3}+\dfrac{2x-13}{x-3}\)
\(=\dfrac{\left(4+x^3\right)-\left(2x+2x^2\right)+\left(2x-13\right)}{x-3}\)
\(=\dfrac{4+x^3-2x-2x^2+2x-13}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^3-2x^2-9}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^3-3x^2+x^2-9}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}\)
\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x^2+x+3\right)}{x-3}\)
\(=x^2+x+3\)
c) \(\dfrac{2}{x-5}+\dfrac{x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x+5\right)+x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{2x+10+x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3}{x+5}\)
d) Đề sai?
Bài 2:
\(A=2\left(x+1\right)+\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)-9x^2\)
\(A=2x+2+9x^2-4-9x^2\)
\(A=2x-2\)
\(A=2\left(x-1\right)\)
Thay x = 15 vào A ta được:
\(A=2\left(15-1\right)\)
\(A=2.14=28\)
a, \(B=\left(\frac{9-3x}{x^2+4x-5}-\frac{x+5}{1-x}-\frac{x+1}{x+5}\right):\frac{7x-14}{x^2-1}\)
\(=\left(\frac{9-3x}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{7\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{35+7x}{x+5}\frac{x+1}{7\left(x-2\right)}=\frac{7\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{7\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)
b, Ta có : \(\left(x+5\right)^2-9x-45=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-9x-45=0\Leftrightarrow x^2+x-20=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)
TH1 : Thay x = 4 vào biểu thức ta được : \(\frac{4+1}{4-2}=\frac{5}{2}\)
TH2 : THay x = 5 vào biểu thức ta được : \(\frac{5+1}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)
c, Để B nhận giá trị nguyên khi \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
d, Ta có : \(B=-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}=-\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne2\)
\(\Rightarrow4x+4=-3x+6\Leftrightarrow7x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tmđk )
e, Ta có B < 0 hay \(\frac{x+1}{x-2}< 0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\)( ktm )
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\)
Bài 1
a) 7x - 5 = 13 - 5x
7x + 5x = 13 + 5
12x = 18
x = 18 : 12
x = 1,5
b) 13 - 7x = 4x - 20
-7x - 4x = -20 - 13
-11x = -33
x = (-33) : (-11)
x = 3
c) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{7}=x+13\)
<=> \(\frac{7\left(2x-1\right)}{7.3}-\frac{3\left(5x+2\right)}{3.7}=\frac{21.x}{21.1}+\frac{21.13}{21.1}\)
<=> 14x - 7 - 15x - 6 = 21x + 273
<=> 14x - 15x - 21x = 273 + 7 + 6
<=> -22x = 286
<=> x = 286 : (-22)
<=> x = -13
d) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)
<=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{10.3}-\frac{5\left(x-3\right)}{5.6}=\frac{6\left(4x+3\right)}{6.5}-17\)
<=> 20x - 30 - 5x + 15 = 24x + 18 - 17
<=> 20x - 5x - 24x = 18 - 17 + 30 - 15
<=> -9x = 16
<=> x = \(\frac{-16}{9}\)
e)\(\frac{x+1}{58}+\frac{x+2}{57}=\frac{x+3}{56}+\frac{x+4}{55}\)
<=> \(\left(\frac{x+1}{58}+1\right)+\left(\frac{x+2}{57}+1\right)=\left(\frac{x+3}{56}+1\right)+\left(\frac{x+4}{55}+1\right)\)
<=> \(\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)
<=> (x + 59) \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) = 0
Rõ ràng, \(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\)\(\) \(\)khác 0, do đó x + 59 = 0, suy ra x = -59
Bài 2
Ta có 3x + 3 = 0
<=> 3x = -3
<=> x = -1
Thay x = -1 vào phương trình (2) ta được
5 - k . (-1) = 7
<=> k . (-1) = 5 - 7
<=> k . (-1) = -2
<=> k = (-2) : (-1)
<=> k = 2
Vậy k = 2 thì nghiệm của phương trình (1) là nghiệm của phương trình (2)
Bài 2 Tìm x biết
a) 3x -5 = 13
<=> 3x = 18
<=> x = 6
Vậy x = 6
b) 4x - 2 = 3x + 1
<=> 4x - 3x = 2 + 1
<=> x = 3
Vậy x = 3
c) 5(x - 3) - 2(x - 5) = 58
<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58
<=> 3x - 5 = 58
<=> 3x = 63
<=> x = 21
Vậy x = 21
d) mx + 5x = m2 - 25
<=> mx + 5x + 25 - m2 = 0
<=> x(5 + m) + (5 - m)(5 + m) = 0
<=> (5 + m)(x + 5 - m) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}5+m=0\\x+5-m=0\end{matrix}\right.\) <=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-5\\x+5-m=0\end{matrix}\right.\) => x + 5 - (-5) = 0
<=> x + 10 = 0
<=> x = -10
Vậy x = -10
#Không chắc lắm :)