K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 

b. liệt kê 

c. cụm liên danh

22 tháng 2 2022

cảm ơn bn

 

12 tháng 3 2023

-  Dấu gạch nối thường được dùng trong những trường hợp phiên âm tên người, tên địa danh nước ngoài. 

22 tháng 4 2023

Có tác dụng phiên âm tên nước ngoài,tên địa danh nước ngoài

21 tháng 3 2022

A

21 tháng 3 2022

Hình như bài này có 1 bài đọc thì phải

18 tháng 10 2023

a. Hai mẹ con đưa bà lão về nhà, cho bà ăn và mời nghỉ lại qua đêm. Những việc làm đó cho thấy hai mẹ con có tấm lòng nhân hậu, thương người như thể thương thân, luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác lúc khó khăn.

b.  Việc làm của hai mẹ con với dân làng khi xảy ra lụt đã cứu sống được người dân, họ không chỉ nghĩ đến bản thân mình mà còn luôn nghĩ tới tất cả mọi người. Điều này một lần nữa cho thấy tấm lòng nhân ái của hai mẹ con.

c. - Câu chuyện giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể và gò Bà Góa.

- "Sự tích hồ Ba Bể" là một câu chuyện mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, ca ngợi những người có lòng nhân ái; luôn mở lòng giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

- Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt trong cuộc sống, giúp đỡ và bao dung với người khác, những người tốt nhất định sẽ được đền đáp xứng đáng.

26 tháng 11 2023

Tham khảo
Mẹ ơi!

Con nhớ mẹ quá! Sao mẹ đi công tác lâu thế? Tối nào em Chi cũng khóc đòi mẹ. Con thương em lắm. Chúng con rất mong mẹ về.

Hôm nay con vừa giành được giải Nhất cuộc thi cờ vua mẹ ạ. Ai cũng khen con. Còn con, con rất biết ơn bác Dũng đã dạy con học cờ. Thế mà hồi xưa khi mới học cờ, con ghét môn này thế. Con còn giận mẹ vì mẹ cứ thuyết phục con học. Bây giờ thì con thích cờ vua lắm.

Mai con lại nhắn tin tiếp cho mẹ nhé. Con yêu mẹ! 

25 tháng 12 2022

A, Mỗi khi về quê, bà tôi / lấy lá cọ đan thành chiếc giỏ xinh xinh cho tôi chơi.

                               CN                          VN

B, Con chim mẹ / lấy chiếc mỏ nhọn của mình mớm từng tí thức ăn cho chim con

       CN                                               VN

25 tháng 12 2022

A    Chủ ngữ : bà tôi 

      Vị ngữ  lấy lá cọ đan thành chiếc giỏ xinh xinh cho tôi chơi.

B    Chủ ngữ : Con chim mẹ

       Vị ngữ :  lấy chiếc mỏ nhọn của mình mớm từng tí thức ăn cho chim con                       

Trong khổ thơ 6, 7, thầy giáo dạy cho bé những điều gì?(1 Điểm)A Dạy cho bé biết về con đường, trái đất và những ngọn núiB Cho bé biết mẹ yêu thương và chăm sóc bé bằng tình yêu vô bờ.C Dạy cho bé biết học hành và biết về lịch sử loài người.D Dạy cho bé biết ngoan và biết nghĩ, nghe lời bố mẹ.Chuyện cổ tích về loài người Trời sinh ra trước nhấtChỉ toàn là trẻ conTrên trái...
Đọc tiếp

Trong khổ thơ 6, 7, thầy giáo dạy cho bé những điều gì?

(1 Điểm)

A Dạy cho bé biết về con đường, trái đất và những ngọn núi

B Cho bé biết mẹ yêu thương và chăm sóc bé bằng tình yêu vô bờ.

C Dạy cho bé biết học hành và biết về lịch sử loài người.

D Dạy cho bé biết ngoan và biết nghĩ, nghe lời bố mẹ.

Chuyện cổ tích về loài người 
Trời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên trái đất trụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ.

Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu!
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ.

Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.

Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ.


Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đường đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là quả đất…

Chữ bắt đầu có trước
Rồi có ghế có bàn
Rồi có lớp có trường
Và sinh ra thầy giáo.

Cái bảng bằng cái chiếu
Cục phấn từ đá ra
Thầy viết chữ thật to

 

2
11 tháng 1 2022

Trong khổ thơ 6, 7, thầy giáo dạy cho bé những điều gì?

A. Dạy cho bé biết về con đường, trái đất và những ngọn núi

B. Cho bé biết mẹ yêu thương và chăm sóc bé bằng tình yêu vô bờ

C. Dạy cho bé biết học hành và biết về lịch sử loài người

D. Dạy cho bé biết ngoan và biết nghĩ, nghe lời bố mẹ

11 tháng 1 2022

C nha bn

HAI MẸ CON Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ , mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói : “Tội nghiệp cụ sống một...
Đọc tiếp

HAI MẸ CON Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ , mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói : “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.” Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”. Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ! ( Theo: Nguyễn Thị Hoan) Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?

4

Câu chuyện trên muốn nói với em rằng:mình phải có lòng tốt,biết giúp đỡ người khác.

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối...
Đọc tiếp

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?

a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?

b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:

- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!

- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.

c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:

- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?

d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …

- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

1
13 tháng 1 2022

không biết

13 tháng 1 2022

A)Hỏi chính mình 

B)Sự ngạc nhiên

1 tháng 4 2022

lời nói trực tiếp của nhân vật

dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật