K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a.n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,075}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ b.n_{Fe}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{Fe}=56.0,075=4,2\left(g\right)\\ c.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ 0,025........0,075.......0,05.......0,075\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\)

13 tháng 7 2019

9 tháng 12 2016

Phải dùng 4,2 g Fe

Cần 6g sắt (III) oxit tác dụng với H2 dư

 

11 tháng 3 2019

Đề kiểm tra Hóa học 8

9 tháng 8 2017

nH2=\(\dfrac{1,68}{22,4}\)=0,075mol

Fe + H2SO4 -> FESO4 + H2

n ban đầu: 0,2mol

n pứ: 0,075mol 0,075mol 0,075mol

\(\dfrac{0,2}{1}\)>\(\dfrac{0,075}{1}\) nên H2SO4 dư

a) mFe pứ= 0,075.56=4,2g

b) Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

n pứ: 0,0375mol 0,075mol

mFe2O3 pứ=0,0375.160=6g

12 tháng 5 2017

Fe+H2SO4-->FeSO4+H2

theo PTHH=> nH2SO4=nFE=0,2mol

=>mFe=0,2.56=11,2gam

c) Fe2O3 + 3H2---> 2Fe +3 H2O

nFe=0,2 mol.Theo PTHH=> nFe2O3=0,1mol

=> KL Fe2O3 cần dùng là 0,1.160=16gam

12 tháng 5 2017

Ta có: nH2SO4=0,2 (mol) (theo đầu bài)

PT:

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

1...........1.............1............1 (mol)

0,2 <- 0,2 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

b) mFe=n.M=0,2.56=11,2(gam)

c) PT:

Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O

1................3..............2..............3 (mol)

0,1 <- 0,3 <- 0,2 -> 0,3 (mol)

=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)

Vậy khối lượng Fe2O3 cần dùng là 16 gam

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

0,3                                      0,3

a)\(m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8g\)

b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow3Fe+3H_2O\)

     0,1        0,3       0,3

   \(m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16g\)

 

9 tháng 3 2022

a)nH2 =6,72:22,4=0,3(mol)
PTHH Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
theo pt , nFe =  nH2 = 0,3 (mol)
=> mFe =n.M=0,3.56=16,8(g)
b) Ta có nH2=nFe=0,3(MOL)
Pthh: Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O
theo pt , nFe2O3=1/3 nH2=0,1(mol) 
=> mFe2O3= n.M=0,1.(56.2+16.3)=16(g)
Vậy để có lượng sắt tham gia phản ứng trên phải có 16g Fe2O3 để tác dụng với H2   

5.1 TN 1: Cho 13,44 gam magie tác dụng hết với dung dịch loãng axit sunfuric (H 2 SO 4 ). TN 2: Dẫn toàn bộ khí hiđro thu được từ TN 1 qua ống nghiệm chứa sắt (III) oxit đun nóng thì thu được sắt và hơi nước. a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ 2 thí nghiệm trên. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) và khối lượng muối magie sunfat tạo thành. c. Tính khối lượng sắt (III) oxit phản ứng ở...
Đọc tiếp

5.1
TN 1: Cho 13,44 gam magie tác dụng hết với dung dịch loãng axit sunfuric
(H 2 SO 4 ).
TN 2: Dẫn toàn bộ khí hiđro thu được từ TN 1 qua ống nghiệm chứa sắt (III) oxit
đun nóng thì thu được sắt và hơi nước.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ 2 thí nghiệm trên.
b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) và khối lượng muối magie sunfat tạo thành.
c. Tính khối lượng sắt (III) oxit phản ứng ở thí nghiệm 2.

5.2
TN 1: Cho kẽm tác dụng hết với dung dịch clohiđric (HCl). Sau phản ứng, thu
được 5,376 lít khí hiđro (đktc)
TN 2: Dẫn toàn bộ khí hiđro thu được từ TN 1 qua ống nghiệm chứa sắt từ oxit
đun nóng thì thu được sắt và hơi nước.
d. Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ 2 thí nghiệm trên.
e. Tính khối lượng axit clohiđric phản ứng và khối lượng muối kẽm clorua tạo
thành trong dung dịch.
f. Tính khối lượng sắt từ oxit phản ứng ở thí nghiệm

1
7 tháng 5 2020

Câu 1:

a, Thí nghiệm 1:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Thí nghiệm 2:

\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)

b, Ta có:

\(n_{Mg}=\frac{13,44}{24}=0,56\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2}=n_{MgSO4}=n_{Mg}=0,56\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,56.22,4=12,544\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgSO4}=0,56.120=67,2\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2}=\frac{1}{3}.0,56=\frac{14}{75}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=\frac{14}{75}.160=\frac{448}{15}\left(g\right)\)

Câu 2:

d,

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{t^o}}3Fe+4H_2O\left(2\right)\)

e, Ta có:

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

Theo PTHH1:

\(n_{HCl}=2n_{H2}=0,48\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=17,52\left(g\right)\)

\(n_{ZnCl2}=n_{H2}=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl2}=0,24.136=32,64\left(g\right)\)

f, Theo PTHH2:

\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{4}n_{H2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe3O4}=0,06.232=13,92\left(g\right)\)

7 tháng 5 2020

a, \(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)

Ta có:

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

b,

i .\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

ii. \(n_{FeCl2}=116,2\left(g\right)\) ( Đề cho)

iii: \(n_{FeCl2}=\frac{116,2}{127}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{FeCl2}=1,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=1,8.36,5=65,7\left(g\right)\)