Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,ta có I thuộc đoạn thẳng AB và AB=6cm;AI=3cm⇒I nằm giữa A và B.
Khi đó, IB=AB-AI=6-3=3(cm)
Vậy IB=3cm
b.I là trung điểm của AB vì I thuộc đoạn AB và I chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau⇒I là trung điểm của AB
cconf c và d thì tự vẽ nha chứ ở máy ko vẽ đc.Hihi
-
a) Để tính độ dài đoạn thẳng IB, ta sử dụng định lí Pythagoras trong tam giác vuông AMB:
AB^2 = AM^2 + MB^2
6^2 = 3^2 + MB^2
36 = 9 + MB^2
MB^2 = 27
MB = √27 = 3√3 cmb) Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì AM ≠ MB. Trung điểm của đoạn thẳng AB nằm ở giữa hai đầu mút và cách mỗi đầu mút một khoảng bằng nhau.
c) Để tính độ dài đoạn thẳng BN, ta sử dụng tỉ lệ giữa các đoạn thẳng trên tia Ax:
AN/AB = BN/Bx
2/6 = BN/(BN+6)
2(BN+6) = 6BN
2BN + 12 = 6BN
4BN = 12
BN = 12/4 = 3 cmd) Góc Bat = 60° (theo đề bài). Vì góc Bax là góc đối của góc Bat, nên góc Bax cũng bằng 60°. Do đó, số đo góc BAt và góc Bax đều bằng 60°.
20:16
a: MB=AB-AM=3cm
b: Vì M nằm giữa A và B
và MA=MB
nên M là trung điểm của AB
c: Vì AB và AN là hai tia đối nhau
nên điểm A nằm giữa B và N
=>BN=AN+AB=6+2=8(cm)
a: Trên tia AB, ta có: AC<AB
nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=>AC+CB=AB
hay CB=4cm
b: BD=3cm
nên AD=3cm
=>CD=AD-AC=3-2=1cm
Ta có: điểm D nằm giữa hai điểm A và B
mà DA=DB
nên D là trung điểm của AB
a: Trên tia AB, ta có: AC<AB
nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=>AC+CB=AB
hay CB=4cm
b: BD=3cm
nên AD=3cm
=>CD=AD-AC=3-2=1cm
Ta có: điểm D nằm giữa hai điểm A và B
mà DA=DB
nên D là trung điểm của AB
Câu 1
từ bn vẽ hình nhé
AB=OB-OA
AB=6-3
AB=3
=> A có là trung điểm của đoạn thẳngOB vi
+ A,O,B thuộc tia Ox
+A nằm giữa O và B
+OA=AB
các câu sau làm tương tự
a: Ta có: I nằm giữa A và B
nên IA+IB=AB
=>IB=3cm
=>IA=IB
b: Vì I nằm giữa A và B
mà IA=IB
nên I là trung điểm của AB