K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

Bài 3:

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\) mol

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

0,2 mol-> 0,1 mol-> 0,2 mol

Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:

\(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)

Vậy O2

=> A gồm: H2O

.....B gồm: O2

mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)

nO2 dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\) mol

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

..0,075<-0,05------> 0,025

Xét tỉ lệ mol giữa Fe và O2

\(\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\)

Vậy Fe dư

=> Chất rắn C gồm: Fe3O4 và Fe dư

nFe dư = 0,1 - 0,075 = 0,025 mol

mFe dư = (0,1 - 0,075) . 56 = 1,4 (g)

mFe3O4 = 0,025 . 232 = 5,8 (g)

nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\) mol

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,025-> 0,05---> 0,025

Xét tỉ lệ mol giữa Fe và HCl:

\(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)

Vậy HCl dư

nHCl dư = 0,4 - 0,05 = 0,35 mol

=> Khí E: H2

Pt: Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,025-------> 0,2----> 0,025--> 0,05

Xét tỉ lệ mol giữa Fe3O4 và HCl

\(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,35}{3}\)

Vậy HCl dư

=> Dung dịch D gồm: FeCl2, FeCl3 và HCl dư

nFeCl2 = 0,025 + 0,025 = 0,05

nFeCl3= 0,05 mol

nHCl dư = 0,35 - 0,2 = 0,15 mol

13 tháng 2 2018

2.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO

+ Mẫu thử tan ta kết tủa chất ban đầu là CaO

CaO + H2O → Ca(OH)2

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là P2O5 và Na2O (I)

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Na2O + H2O → 2NaOH

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

5 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 3 2020

còn lại bạn tự làm nha

30 tháng 12 2019

Bạn xem lại đề giúp mk nhé

30 tháng 12 2019

Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
[​IMG]
[​IMG]

Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: [​IMG] (2)[/FONT]
[​IMG]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
[​IMG][​IMG]
[​IMG]

a)

A: H2O

B: O2

C: Al, Al2O3

D: AlCl3, HCl

E: H2

 \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

             0,2-->0,1------->0,2

=> mH2O(A) = 0,2.18 = 3,6 (g)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,08<-0,06------>0,04

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3\left(C\right)}=0,04.102=4,08\left(g\right)\\m_{Al\left(C\right)}=2,7-0,08.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

nHCl = 0,1.4 = 0,4 (mol)

\(n_{Al\left(C\right)}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,02->0,06---->0,02-->0,03

            Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

             0,04-->0,24---->0,08

=> \(D\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,02+0,08=0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,4-0,06-0,24=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)

c) VO2(B) = 0,06.22,4 = 1,344 (l)

VH2(E) = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

31 tháng 12 2017

Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
[​IMG]
[​IMG]

Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: [​IMG] (2)[/FONT]
[​IMG]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
[​IMG][​IMG]
[​IMG]

10 tháng 3 2022

a, PTHH:

2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)

2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)

b, A: CuO: đồng (II) oxit

B: Cu: đồng

C: H2O: nước

D: H2: hiđro

F: O2: oxi

c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)

Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)

Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)

Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)

mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)

Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

          0,01<-0,005

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)

Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)

=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

            a--------------->a

            Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

              b--------------->b

=> 56a + 171b = 3,39 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2022

\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

           0,01    0,005

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

a                             a

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

b                           b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.