Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ousbdl
jvdajnvjl
nsdg
ouhqer
kgkrebvjdsjb
vq
wjkgb
Fbovafbeuonasf
a) 2 + 4 + 6 + ... + 2.x = 210
=> 2.1 + 2.2 + 2.3 + ... + 2.x = 210
=> 2.( 1 + 2 + 3 + ... +x ) = 210
=>\(2.\left[\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\right]=210\)
=> x. ( x + 1 ) = 210
hay x.( x + 1) = 14.(14 + 1)
Vậy x = 14
P/s tham khảo nha
b) đề thiếu nha bạn
a) 2 + 4 + 6 + 8 + ..... + 2x = 210
=> 2.1 + 2.2 + 2.3 + 2.4 + ...... + 2.x = 210
=> 2.( 1 + 2 + 3 + 4 + ....... + x ) = 210
=> 2. [ x. \(\frac{\left(x+1\right)}{2}\)] = 210
=> x.( x + 1 ) = 210
hay x.( x + 1 ) = 14.( 14 + 1 )
Vậy x = 14
b) ( 2x + 9 ) . ( x - 2 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+9=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-9\\x=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-9}{2}\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-9}{2};2\right\}\)
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
a, Trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 2 số chẵn liên tiếp và 1 số chia hết cho 3
=> tích 4 số đó chia hết cho 8 và 3
=> tích 4 số đó chia hết cho 24 ( vì 8 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
b, Áp dụng tính chất a^n-b^n chia hết cho a^2-b^2 với mọi n chẵn thì :
43^10 - 17^10 chia hết cho 43^2 - 17^2 = 1560
=> 43^10 - 17^10 chia hết cho 10
k mk nha