K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ 

b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .

c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ

d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ

e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ

22 tháng 12 2018

a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ 

b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .

c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ

d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ

e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ

2 tháng 11 2017

Câu a,b,c là chỉ người đọc( viết) để thay thế

2 câu còn lại dùng để sở hữu

27 tháng 11 2017

a. Chủ ngữ

b. Vị ngữ

c. Bổ ngữ

d. Định ngữ

e. Trạng ngữ

12 tháng 2 2018

a)Đơn vị đi qua tôi1 ngoái đầu nhìn lại

   Mưa đầy trời nhưng lòng tôi2 vẫn ấm mãi

- Tôi 1 : làm chủ ngữ

- Tôi 2 : làm định ngữ

b)Đây là quyển sách của tôi1

   Cả nhà rất yêu quý tôi2

-Tôi 1 : làm định ngữ

- Tôi 2: làm bổ ngữ 

18 tháng 2 2020

1.

a. Mùa xuân đã về trên từng con ngõ nhỏ.

b. Chú ấy hi sinh khi chỉ mới 25 tuổi xuân.

2.  Từ nó mang chức năng:

a. Chủ ngữ.

b. Trạng ngữ

c. Chủ ngữ của vế câu thứ nhất.

d. Chủ ngữ trong câu mở rộng thành phần.

24 tháng 1 2021
a)từ cần gạch bỏ là công nhận,sửa thành từ công bằng b)từ cần gạch bỏ là công khai,sửa thành công bằng c)từ cần gạch bỏ là công chúng và và sửa là công dân Tick cho mình nha !
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

 

Các bạn giúp mình nhé!

1
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa 

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

2
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *

15 tháng 4 2020

Tìm từ trái nghĩa

Thật thà - dối trá

Giỏi giang - ngu dốt

Cứng cỏi - yếu mềm

Hiền lành - hung dữ

Nhỏ bé - to lớn

Nông cạn - sâu thẳm

Sáng sủa - tối tăm 

Thuận lợi - bất lợi

18 tháng 2 2020

a) Chủ ngữ

b) Trạng ngữ

c) Chủ ngữ trong cụm C-V 

d) Bổ ngữ