Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
_ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động
_ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất
b) "chú " - đại từ
"ông" - ko phải đại từ
"ông bà" - đại từ trỏ số lượng
" anh em" - ko phải đại từ
" con" - đại từ
c) ai : Bn là ai vậy ?
gì : Bn tên là gì ?
bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?
thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?
câu 1
==> thế thay cho 13 tuổi
câu 2
thế thay cho học bài
câu 3
==> Thế thay cho đẹp
dòng 1 từ thế dùng để chỉ 1 người cùng tương tự với bản thân hay giống nhau
dòng 2 cũng vậy
dòng 3 chỉ sự vật
Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.
- Thế: Đại từ dùng để trỏ số lượng.
Chị Hương đang học bài . Anh Tuấn cũng thế.
- Thế: Đại từ dùng để trỏ hoạt động.
Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.
- Thế: Đại từ dùng để trỏ tính chất.
thế có nghĩa chỉ cho sự vật, hiện tượng đằng trước đã đựa nhắc tới để miêu tả sự vật đằng sau.
Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế
=> từ thể thay cho ''13 tuổi''
Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế
=> từ thế thay cho ' đang học bài'
Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế
=> thế thay cho từ đẹp
Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa 1 mảnh áo bông che đầu
Nao ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
Mở đầu không thấy kể về mình mà muốn biết ngay bạn đối với mình ra sao: “Ai ơi, có nhớ ai không?” Nhưng bạn ở đâu? Không biết nữa! Ngay bản thân mình đang hiện hữu, nhưng nói với người xa cách, dường như cũng hóa xa xôi, như có như không: “Ai ơi, có nhớ ai không?”. Đó là cảm giác trống trải lúc nhớ mong. Lấy gì bù đắp được? May ra còn có kỉ niệm xưa
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
b1)cua: quyen sach nay cua toi
cho: toi tang cho ban quyen sach nay
ve : ho dang ban tan ve chuyen cua chi toi
qua: qua cau ca dao "cong cha......nguon chay ra, tac gia cho ta thay cong lao to lon cua cha me doi voi con cai
nhung: nha em o xa truong nhung bao gio em cung den truong dung gio
b2)
a)con xin bao1 tin vui cho cha me mung
b)ngay nay, chung ta co quan niem nhu cha ong ta ngay xua,lay dao duc, tai nang lam trong.
c)du nuoc son co dep den may ma chat go ko tot thi do vat cung ko ben duoc
d)ban than em con rat nhieu thieu sot, em hua se h cuc sua chua
e)tuc ngu la lanh dum la rach cho em...
f)bo tu cua
- Cấu tạo ngữ pháp:
CN1 | VN1 | CN2 | VN2 |
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ | ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp | khi có người | lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay |
- Phép biến đổi câu:
- Cụm CN1 - VN1 làm định ngữ cho danh từ.
- Cụm CN2 - VN2 làm bổ ngữ cho động từ.
phụ ngữ