\(\frac{x-12}{4}=\frac{1}{2}\)

Bài 2:Rút gọn PS

a, 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Bài 1 : \(\frac{x-12}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\cdot(x-12)=1\cdot4\)

\(\Rightarrow2x-24=4\)

\(\Rightarrow2x=28\)

\(\Rightarrow x=14\)

Vậy x = 14

Bài 2 : Rút gọn phân số 

\(a,\frac{-315}{540}=\frac{-7}{12}\)

\(b,\frac{25\cdot13}{26\cdot35}=\frac{5\cdot1}{2\cdot7}=\frac{5}{14}\)

\(c,\frac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\frac{54-34}{70}=\frac{20}{70}=\frac{2}{7}\)

\(d,\frac{1989\cdot1990+3978}{1992\cdot1991-3984}=1\)

Bài 3 tự so sánh nhé :v

7 tháng 4 2019

Bạn kia làm đúng rồi đó

21 tháng 1 2018


Việt Nam đất nước anh hùng.....^^ 
Trung Quốc là nước nửa khùng nửa điên. 
Việt Nam đang sống bình yên. 
Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam. 
Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác. 
Việt Nam lác đác toàn siêu nhân. 
Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió. 
Trung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu" "gâu". 
Thái Lan hỏi nó đi đâu. 
Nó cười, nó bảo:" đi hầu Việt Nam

21 tháng 1 2018

a)\(\frac{315}{540}=\frac{7}{12}\)

b)\(\frac{25\times13}{26\times35}=\frac{5}{14}\)

21 tháng 1 2018

Phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn.

21 tháng 1 2018

a)  \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{1}{4}\)

Ta có:  \(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)

             \(\frac{1}{4}=\frac{1\times3}{4\times3}=\frac{3}{12}\)

Vậy................

20 tháng 8 2018

Bài 1: 

b) \(\frac{-3}{4}\) và \(-0,8\)

Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{-15}{20}\) ; \(-0,8=\frac{-8}{10}=\frac{-16}{20}\)

So sánh: \(\frac{-15}{20}>\frac{-16}{20}\)

=> \(\frac{-3}{4}>-0,8\)

Bài 2:

a) \(\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)

\(\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}\)

\(\frac{27}{70}\)

Câu b tương tự nhưng MSC là 12 nha, đúng thì k cho mik. 

10 tháng 1 2018

d) \(\frac{7}{14}+\frac{9}{36}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

4) \(\frac{6}{7}=\frac{6.10}{7.10}=\frac{60}{70}\)

\(\frac{11}{10}=\frac{11.7}{10.7}=\frac{77}{70}\)

ta thay \(60< 77\)nen \(\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

nhung cau khac lam tuong tu nhe 

Bài 1 : Tính :     a) A = \(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}+\frac{4}{41}}\)     b) \(\frac{-1}{2}\)+ \(\frac{-2}{2}\) + \(\frac{-3}{4}\)     c) C = \(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\) : \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)Bài 2 : Tìm x , biết :     a) \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{5}\) : x = \(\frac{3}{4}\)   ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính :

     a) A = \(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}+\frac{4}{41}}\)

     b) \(\frac{-1}{2}\)\(\frac{-2}{2}\) + \(\frac{-3}{4}\)

     c) C = \(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\) : \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

Bài 2 : Tìm x , biết :

     a) \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{5}\) : x = \(\frac{3}{4}\)

     b) \(\frac{1}{7}\) . x - \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{1}{2}\)

     c) \(\frac{3}{5}\) . x + \(\frac{1}{2}\) . x = \(\frac{3}{4}\)

     d) \(\frac{1}{3}\) . x - x = \(\frac{1}{5}\)

Bài 3 : Cho A = \(\frac{8}{9}\) . \(\frac{15}{16}\) . \(\frac{24}{25}\) . \(\frac{35}{36}\) . \(\frac{48}{49}\) . \(\frac{63}{64}\)

           và B = ( 1 - \(\frac{1}{3}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{6}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{10}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{15}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{21}\) )

       a) Tính A và B

       b) Tính \(\frac{1}{A}\) + \(\frac{1}{B}\)

 

 

 

 

   

3

a) A = \(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}+\frac{4}{41}}\)\(\frac{\frac{21}{35}+\frac{15}{35}-\frac{3}{11}}{\frac{28}{35}+\frac{20}{35}+\frac{4}{41}}\)\(\frac{\frac{36}{35}-\frac{3}{11}}{\frac{48}{35}+\frac{4}{41}}\)\(\frac{\frac{36}{35}-\frac{36}{132}}{\frac{48}{35}+\frac{48}{492}}\)

Từ đây bạn tự làm nha

b) \(\frac{-1}{2}+\frac{-2}{2}+\frac{-3}{4}\)

\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{-3}{4}\)

\(\frac{-6}{4}\)\(\frac{-3}{4}\)

\(\frac{-9}{4}\)

Dài quá mình làm 2 bài này thôi

Bài 1 câu c làm tương tự câu a

Bạn đăng lên nhiều bài quá làm đến đêm mất

Có khi làm đến đêm còn chưa xong nữa là

Bạn đăng lần lượt thôi chứ

6 tháng 5 2018

\(\frac{-315}{540}\) =\(\frac{-7}{12}\)

\(\frac{25.13}{26.35}\) = \(\frac{5}{14}\) 

\(\frac{6.9-2.17}{63.3-119}\) =\(\frac{2}{7}\)

6 tháng 5 2018

a) \(\frac{-315}{540}=\frac{-315:45}{540:45}=\frac{-7}{12}\)

b) \(\frac{25\cdot13}{26\cdot35}=\frac{5\cdot5\cdot13}{13\cdot2\cdot7\cdot5}=\frac{5}{14}\)

c) \(\frac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\frac{3\cdot2\cdot9-2\cdot17}{9\cdot7\cdot3-7\cdot17}=\frac{2}{7}\)

chắc là đúng bn ạ. CHÚC BN HOK TỐT...^_^

17 tháng 5 2018

Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2.4}{3.4}=\frac{8}{12}\)\(\frac{1}{4}=\frac{1.3}{4.3}=\frac{3}{12}\)

8/12 > 3/12 => 2/3 > 1/4

\(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)vì khi hai có tử giống nhau thì mẫu nào nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.

\(\frac{6}{7}=\frac{6.5}{7.5}=\frac{30}{35}\)\(\frac{3}{5}=\frac{3.7}{5.7}=\frac{21}{35}\)

30/35 > 21/35 => 6/7 > 3/5

\(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\) vì 14.72 < 60.21

17 tháng 5 2018

\(\frac{2}{3}>\frac{2}{4}>\frac{1}{4}\)

\(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)

\(\frac{6}{7}>\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}=\frac{4}{6}< \frac{5}{6}=\frac{60}{72}\)