K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

a, \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{18}\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{18}=\frac{2x}{18}-\frac{27}{18}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow2x-27=1\)

\(\Rightarrow2x=28\Rightarrow x=14\)

vậy x = 14

20 tháng 3 2019

a, \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{9.2}\)

\(\Rightarrow9y=9.2\Rightarrow y=2\)

thay y = 2 vào ta có :

\(\frac{2x}{18}-\frac{27}{18}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow2x-27=1\Rightarrow2x=28\Rightarrow x=14\)

b, \(\frac{1}{x}=\frac{y}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{3y}{6}-\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{3y-2}{6}\)

\(\Rightarrow x=6\)

2. \(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{\frac{5}{2}.\left(4n-10\right)+22}{4n-10}=\frac{5}{2}+\frac{22}{4n-10}\)

để \(B\) có giá trị lớn nhất thì \(\frac{22}{4n-10}\) là số dương lớn nhất 

=> 4n - 10 là số dương nhỏ nhất ( n thuộc N )

\(\Rightarrow4n-10=2\Rightarrow4n=12\Rightarrow n=3\)

ta có : 

\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{30-3}{12-10}=\frac{27}{2}\)

Vậy để \(B\) có giá trị lớn nhất thì \(n=3\)

giá trị lớn nhất của \(B=\frac{27}{2}\)

12 tháng 2 2016

ai làm giúp mìnk vs!!!

12 tháng 2 2016

help me!!!!!!!!!

tung từng vế một thôi

bạn nhác quá éo chịu suy nghĩ

bài này dễ vl

13 tháng 5 2017

Bài 1:

a, \(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2011}\)

=> 5x + 6 = 2011

    5x = 2011 - 6

    5x = 2005

    x = 2005 : 5

    x = 401

b, \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)

=> x = 15

c, ghi lại đề

d, ghi lại đề

Bài 2:

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

16 tháng 2 2019

Bài 3 

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)

\(\Rightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=25\)

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\)

\(\Rightarrow-x=-36\)

\(\Rightarrow x=36\)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)

Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}}\)

Bài 4

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3},x-y=5\)

Ta có :

\(x-y=5\)

\(\Rightarrow x=5+y\)

\(\Rightarrow\frac{y+5-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)\(\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right).3=\left(y-3\right).4\)

\(\Rightarrow y.3+1.3=y.4-3.4\)

\(\Rightarrow y.3+3=y.4-12\)

\(\Rightarrow y.3-y.4=-12-3\)

\(\Rightarrow-1y=-15\)

\(\Rightarrow y=\left(-15\right):\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow y=15\)

Vì x = y + 5

\(\Rightarrow x=15+4\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy x = 19 , y = 15

17 tháng 2 2019

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=4.\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow-x=-9;x=4\)

\(\Rightarrow x=9;x=4\)

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

22 tháng 3 2019

ĐÚNG RỒI NHA NHƯNG MÀ HƠI THIẾU

22 tháng 3 2019

đúng rồi bạn ơi !!!

mẹ mình là giáo viên dạy toán. Mình hỏi mẹ, mẹ nói là đúng rồi.