K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

a) Đặt f(x)= \(x^2-2x^2+x+m\)

Áp dụng định lý Bezout

Ta có: f(x) chia hết cho x-2 khi f(2)=0 tức là khi:

\(2^2-2.2^2+2+m=0\)

\(\Rightarrow m=2\)

b) Đặt f(x)=\(x^3-3x+m+1\)

Áp dụng định lý Bezout, ta có:

f(x) chia hết cho 2x-3 khi f(\(\dfrac{3}{2}\))=0

Tức là khi:

\(\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-3.\dfrac{3}{2}+m+1=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)

29 tháng 6 2017

lớp 8 đâu có định lý Bezout đâu bn

11 tháng 9 2018

đi giải bài mà như kiểu cô giáo đi giảng bài cho học sinh vậy , làm tương tự cho quen , người ta ko biết mới hỏi chớ

11 tháng 9 2018

ta có : \(11x^2-5x-a=11x^2+55x-60x-300-a+300\)

\(\Leftrightarrow-a+300⋮x+3\Leftrightarrow297-x⋮a\)

vậy .........................................................................................................

mấy câu còn lại bn làm tương tự cho quen

8 tháng 8 2016

1.a) đặt f(x)= 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho x + 2

nên x=-2 thì f(x)=0

thay x=-2 ta được : -30+a=0

=> a=30 thì 2x- 3x+ x + a chia hết cho x + 2

 

8 tháng 8 2016

làm tính chia đi số dư chính là a cần tìm đấy

1 tháng 11 2018

1. Thực hiện phép chia đa thức: ta có kết quả:

\(x^3+5x^2+3x+a=\left(x+3\right)\left(x^2+2x+b\right)+\left(-3-b\right)x+a-3b\)

Để f(x) chia hết cho x2+2x+b thì -3-b=0 và a-3b=0 <=> b=-3; a=-9

14 tháng 11 2022

a: \(\Leftrightarrow x^3+2x^2-3x^2-6x+5x+10+a-10⋮x+2\)

=>a-10=0

=>a=10

b: \(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+\left(a-1\right)x^2+\left(a-1\right)x+a-1+\left(2-a\right)x+b-a+1⋮x^2+x+1\)

=>2-a=0 và b-a+1=0

=>a=2; b=a-1=2-1=1