K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

Bài 1 lớp 7 không làm được thì chết đi

Bài 2:

4B=1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+..........+(n-1).n.(n+1).[(n+2)-(n-2)]

4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+.......+(n-1).n.(n+1).(n+2)-(n-2).(n-1).n.(n+1)

4B=(n-1).n.(n+1).(n+2)

B=\(\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{4}\)

23 tháng 3 2022

`Answer:`

Bài 1:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(99-1\right):1+1=99\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(99+1\right).99:2=4950\)

Bài 2:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(999-1\right):2+1=500\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(999+1\right).500:2=250000\)

Bài 3:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(998-10\right):2+1=495\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(998+10\right).495:2=249480\)

23 tháng 9 2019

Bài 1:

a) \(49< 7^n< 343\)

\(\Rightarrow7^2< 7^n< 7^3\)

\(\Rightarrow2< n< 3\)

\(\Rightarrow n\) không có giá trị nào

Vậy \(n\in\varnothing.\)

b) Sửa lại đề là \(9< 3^n\le243\)

\(\Rightarrow3^2< 3^n\le3^5\)

\(\Rightarrow2< n\le5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\n=4\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5\right\}.\)

c) \(121\ge11^n\ge1\)

\(\Rightarrow11^2\ge11^n\ge11^0\)

\(\Rightarrow2\ge n\ge0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n=1\\n=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{2;1;0\right\}.\)

Bài 2:

\(\frac{81}{625}=\frac{9^2}{25^2}=\left(\frac{9}{25}\right)^2.\)

\(\frac{81}{625}=\frac{3^4}{5^4}=\left(\frac{3}{5}\right)^4.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 9 2019

Bài 4 :

\(A=3^2+6^2+...+30^2\)

\(=1.3^2+2^2.3^2+...+3^2.10^2\)

\(=3^2\left(1+2^2+...+10^2\right)\)

\(=9.385=3465\)

Vậy A = 3465

2 tháng 3 2020

Bài 1:

\(A=1.2+2.3+3.4+...+n.\left(n+1\right)\)

\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n.\left(n+1\right).3\)

\(=1.2\left(3-0\right)+2.3\left(4-1\right)+...+n.\left(n+1\right).\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]\)

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

\(=n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left[n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\right]}{3}\)

3A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 

=>A=[n.(n+1).(n+2)] /3

25 tháng 7 2016

Câu a)
\(A=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\)
\(=\left(2^{100}+2^{99}+2^{98}+2^{97}+...+2^2+2\right)-2\left(2^{99}+2^{97}+2^{95}+...+2^3+2\right)\)
\(=\left(2^{100}+2^{99}+2^{98}+2^{97}+...+2^2+2\right)-\left(2^{100}+2^{98}+2^{96}+...+2^4+2^2\right)\)
\(=2^{99}+2^{97}+2^{95}+...+2^3+2\)
\(=\frac{2^2\cdot\left(2^{99}+2^{97}+2^{95}+...+2^3+2\right)-\left(2^{99}+2^{97}+2^{95}+...+2^3+2\right)}{3}\)
\(=\frac{\left(2^{101}+2^{99}+2^{97}+...+2^5+2^3\right)-\left(2^{99}+2^{97}+2^{95}+...+2^3+2\right)}{3}\)
\(=\frac{2^{101}-2}{3}\)

6 tháng 4 2017

\(2B=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{2015.2016.2017}\)

\(2B=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{2015.2016}-\frac{1}{2016.2017}\)

\(2B=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2016.2017}\)

\(B=\frac{\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2016.1017}}{2}\)

9 tháng 9 2016

Bài 1::

a) 32<2n<128

=>25<2n<27

=>n=6

Bài 2:Ta có :

          A = 1/2+(1/2)2+(1/2)3+...+ (1/2)98+(1/2)99+(1/2)99

 => 1/2A = (1/2)2+(1/2)3+...+ (1/2)98+(1/2)99+(1/2)100+(1/2)100

 1/2B- A = [(1/2)2+(1/2)3+...+ (1/2)98+(1/2)99+(1/2)100+(1/2)100] - [ 1/2+(1/2)2+(1/2)3+...+ (1/2)98+(1/2)99+(1/2)99]

     -1/2A = [(1-2)2-(1/2)2]+[(1/2)3-(1/2)3]+...+[(1/2)98-(1/2)98]+[(1/2)99-(1/2)99]+[(1/2)100+(1/2)100-(1/2)99] -1/2

     -1/2A = 0+0+...+0+0+0-1/2

     -1/2A = -1/2

=>       A = 1

Dạng 1: Nhận biết đơn thức. Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 43x2yz3; 2xyz; xy.(z - 2); 21+14.y; 2012; xy23 Dạng 2: Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức. a) 2x2y.3xy2 b) 2xy.45x2y3.10xyz c) -10y2.(2xy)3.(-3x)2 Bài 3. Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu gọn. a) 38xy2z3 và...
Đọc tiếp

Dng 1: Nhận biết đơn thức.
Bài 1.
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

43x2yz3; 2xyz; xy.(z - 2); 21+14.y; 2012; xy23

Dng 2: Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức.

a) 2x2y.3xy2

b) 2xy.45x2y3.10xyz

c) -10y2.(2xy)3.(-3x)2

Bài 3. Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu gọn.

a) 38xy2z3 và −415xyz
b) -7xyz2 và 2ay2z với a là hằng số
c) −13x2y3 và - 6 x3y4

Dng 4: Tính giá trcủa đơn thức.

Tính giá trị của đơn thức −45x3y2z với x = -1, y = -2, z = - 5

HÌNH HỌC
Bài 1. Cho ∆ABC, AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 6cm. Hỏi ∆ABC có góc nào lớn nhất?Góc nào nhỏ nhất?

Bài 2. Cho ∆ABC có AB < AC, AD là tia phân giác của góc BAC (D ∈ BC).

Chứng minh rằng:


a) góc ADB < góc ADC; b) CD>DB.

Bài 3. Cho ΔABC có AB+AC=10cm, AC−AB=4cm. So sánh góc B và góc C?

Bài 4. Cho ∆ABC vuông tại A. M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh rằng:

a) CE ⊥ AC và BC > CE;
b) góc ABM > góc MBC

0