Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:
Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13 (a, b thuộc N*)
=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)
Vậy a/b = 26/39
B2: Bg
Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)
=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g
=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)
=> A = \(\frac{25}{17}\)t
Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !
Bài 1 :
1h vòi 1 chảy được 1 : 8 = 1/8 ( bể )
1h vòi 2 chảy được : 1 : 6 = 1/6 ( bể )
1h vòi 3 chảy được : 1 : 4 = 1/4 ( bể )
1h cả 3 vòi chảy được : 1/8 + 1/6 + 1/4 = 13/24 ( bể )
Vậy sau 1h cả 3 vòi chảy được 13/24 bể
Bài 2 :
Số học sinh Trung Bình chiếm :
1 :( 1 + 5 ) = 1/6 ( học sinh cả lớp )
Số Hs trung bình của lớp đó là :
42 x 1/6 = 7 ( học sinh )
Số học sinh giỏi của lớp đó là :
( 42 - 7 ) : ( 6 + 1 ) x 1 = 5 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp đó là :
42 - 7 - 5 = 30 ( học sinh )
Đáp số : HSG : 5 học sinh
HS khá : 30 học sinh
HS TB : 7 học sinh
Các bạn t i ck mình xin cảm ơn !!
a) Không có số nguyên dương K nào khi chia cho 1993 có số dư là 0001 vì khi đó số hàng chục nghìn nhỏ nhất là 1 và số dư là 10001 > số chia = 1993.
Có vô số số nguyên dương K chia hết cho 1993 được thương có chữ số tận cùng là 0001.
Bạn nói rõ các chữ số 0001 là của số dư; thương hay số K? được không.
b) Vòi 1 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{4\frac{1}{2}}=\frac{1}{\frac{9}{2}}=\frac{2}{9}\) bể.
Vòi 2 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{6\frac{3}{4}}=\frac{1}{\frac{27}{4}}=\frac{4}{27}\)bể.
Cả 2 vòi chảy 1 giờ được: \(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)bể.
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là: \(\frac{1}{\frac{10}{27}}=\frac{27}{10}\)(giờ).
Theo để bài thì thời gian vòi 1 chảy là: \(\frac{27}{10}\)(giờ) và được: \(\frac{2}{9}\cdot\frac{27}{10}=\frac{3}{5}\)bể.
Lượng bể trống còn: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)bể.
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để được 2/5 bể là: \(\frac{2}{5}:\frac{10}{27}=\frac{2}{5}\cdot\frac{27}{10}=\frac{27}{25}\)giờ.
Vậy, thời gian chảy của vòi 1 từ lúc ban đầu là: \(\frac{27}{10}+\frac{27}{25}=27\cdot\left(\frac{5+2}{50}\right)=\frac{27\cdot7}{50}\)giờ \(=\frac{27\cdot7}{50}\cdot60=226,8\)phút.
Đ/S: 226,8 phút.
Bài 1:
a/ Sau 1 giờ nếu chỉ vòi 1 chảy thì được số phần bể là: 1:2=1/2 (bể)
Sau 1 giờ nếu chỉ vòi 2 chảy thì được số phần bể là: 1:6=1/6 (bể)
Sau 1 giờ nếu cả vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì được số phần bể là: 1/2+1/6 = 4/6 = 2/3(bể)
Sau 1 giờ nếu tháo vòi 3 thì chảy ra được số phần bể là: (2/3):2=1/3 (bể)
=> Sau 1 giờ nếu cả 3 vòi cùng chảy thì được số phần bể là: 2/3 - 1/3 = 1/3(bể)
b/ Tổng thời gian để cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là: 1:1/3 = 3 giờ
c/ Vòi 1 mở trong 30 phút được số phần bể là: 1/2 :2 =1/4 (bể)
Nếu vòi 1 chảy trong 30 phút và vòi 2 và vòi 3 cùng chảy trong 1 giờ được số phần bể là: (1/4+1/6)-1/3 = 1/12 (bể)
Lượng nước lúc đó là 350 lít
=> Dung tích bể là: 350*12=4200 (lít)
Bài 3 : A=B=12 vì 1/12+1/12=1/6.
Bài 5:Kết quả là :-79/90
Bài 6: Bạn chép nhầm đề phải không?
mk cần cách làm