K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản

Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.

23 tháng 4 2015

1/ vì xoy > xom

=> om nằm giữa ox , oy

vì thế ta có hệ thức : yom + mox = xoy 

                                   => moy = xoy - mox = 80 - 60 = 20 độ

vì yom + mon = yon ( chứng minh om nằm giữa)

yom = mon = 20 độ ( chứng minh om cách điều oy , on)

 

15 tháng 2 2018

a) Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.Vì góc xOy=65 độ; góc xOz=130 độ

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Oy nên :

=>xOy + yOz = xOz

    65   + yOz  =130

             yOz   = 130 - 65

             yOz   = 65 độ

c)   Vì tia Oz nằm giữa hai tia Oh và Oy nên :    

=> hOx - yOx - yOz = hOz

     180 - 65    -  65   = hOz  

     50 độ                   = hOz

d)  xOk = hOz .Vì :   50 độ = 50 độ 

9 tháng 3 2021

Đặt \(n+1;2n+3=d\)

\(n+1⋮d\Rightarrow2n+2\)(1)

\(2n+3⋮d\)(2)

Lấy 2 - 1 ta có : 

\(2n+3-2n-2⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm

14 tháng 3 2021

Gọi ƯCLN(n + 1 ; n + 2) = d\(\left(d\inℕ\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> n + 1 ; n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(2n + 3 ; 3n + 5) = d (d \(\inℕ\))

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> 2n + 3 ; 3n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{2n+3}{3n+5}\) là phân số tối giản

14 tháng 3 2021

a) Gọi ƯC( n + 1 ; n + 2 ) = d

=> n + 2 ⋮ d và n + 1⋮ d

=> n + 2 - ( n - 1 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> ƯCLN( n + 1 ; n + 2 ) = 1

hay n+1/n+2 tối giản ( đpcm )

b) Gọi ƯC( 2n + 3 ; 3n + 5 ) = d

=> 2n + 3 ⋮ d và 3n + 5 ⋮ d

=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 10 ⋮ d

=> 6n + 10 - ( 6n + 9 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> ƯCLN( 2n + 3 ; 3n + 5 ) = 1

hay 2n+3/3n+5 tối giản ( đpcm )

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết...
Đọc tiếp

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 15; 21; 56 thì được các số dư lần lượt là 3; 9; 44. Bài 4. (4,0 điểm) a) Cho hai góc kề bù xOy và yOz, gọi Om là tia phân giác góc yOz. Vẽ tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc mOn có số đo bằng 900 . Chứng tỏ On là tia phân giác góc xOy. b) Cho 23 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ? Giải thích? 

Bài 3 (2,0 điểm) Cho phân số n + 1 A= (n Z) n - 3 ∈ a) Tìm n để A là phân số. b) Tìm n để A là phân số tối giản. c) Tìm n để A có giá trị lớn nhất. 

giúp vs

0
bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.     ...
Đọc tiếp

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200

       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.

       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.

bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.

       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.

       2)tính số đo góc zOt.

       3)chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc zOy.

bài 3:trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa Ox vẽ các góc xOy=m độ, góc xOz=n độ (m<n).Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy và tia phân giác Ok của góc xOz.

       1)tính góc tOk theo m và n.

       2)để tia Ot  nằm giữa hai tia Ox và Oz thì giữa m và n phải có điều kiện gì ?

0