K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

a) Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2

-Xuất hiện kết tủa là CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

-Không hiện tượng là CO

b) Do hh Qua dd Ca(OH)2 dư, toàn bộ lượng CO2 phản ứng, CO không phản ứng bay ra

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

Lọc kết tủa, cho tác dụng với dd HCl, ta thu được CO2

c) Dẫn hh qua dd Ca(OH)2, xuất hiện kết tủa chứng tỏ có khí CO2

Dẫn hh qua CuO nung nóng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ chứng tỏ trong hh có CO

CuO + CO -> Cu + CO2

16 tháng 1 2019

a) - cho 2 khí đi qua dd nước vôi trong :

+ tạo kết tủa trắng -> CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

+ không hiện tượng -> CO

b)- cho hỗn hợp khí đi qua dd nước vôi trong dư thì khí CO2 sẽ phản ứng hết với Ca(OH)2 -> còn lại CO

c) - cho hỗn hợp khí đi qua CuO nung nóng :

+ CR màu đen chuyển thành màu đỏ -> có khí CO

CO + CuO \(^{to}\rightarrow\) Cu + CO2

- muốn biết trong hỗn hợp có CO2 thì cho hỗn hợp khí đi qua dd nước vôi trong-> tạo kết tủa là khí CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

24 tháng 10 2016

b, cho hốn hợp khí đi qua CuO nung nóng (dư) sẽ khử được CO và H2

cho hồn hợp còn lại vào dung dịch nước vôi trong lấy dư lọc lấy kết tủa

đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu lấy khí thoát ra ta được CO2 tinh khiết

pthh

CuO+CO----->Cu+CO2

CuO+H2---->Cu+H2O

CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O

2HCl+Ca(OH)2--->CaCl2+2H2O

CaCO3----->CaO+CO2

27 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhiều

6 tháng 11 2016

Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.

Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O

- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.

Các PTHH:

SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

20 tháng 4 2019

a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho que đóm vào các mẫu thử

Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2

Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2

Hai khí còn lại là: CH4 và C2H4

Dẫn 2 khí qua dung dịch Br2

Làm mất màu Br2 là C2H4. Còn lại là CH4

C2H4 + Br2 => C2H4Br2

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử

Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Cho que đóm vào các mẫu thử

Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2

Cho 2 khí còn lại qua Br2

Làm mất màu Br2 là C2H2, còn lại là CH4

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

20 tháng 4 2019

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử

Xuất hiện kết tủa trắng => CO2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Cho que đóm vào các mẫu thử => cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2

Nhận C2H4 và CH4 bằng Br2

Làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4

C2H4 + Br2 => C2H4Br2. Còn lại là CH4

d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Nhận CO2 = Ca(OH)2 dư

Nhận CO = CuO đun nóng => hiện tượng: xuất hiện chất rắn màu đỏ

Nhận C2H2 = dung dịch Br2 mất màu

Còn lại: CH4

Phương trình hóa học:

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

CuO + CO => Cu + CO2

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

PTHH:

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CACO_3+H_2O\)

Khí còn lại bay ra là khí \(CH_4\rightarrow CH_4\)được làm sạch

=> Chọn A. Dung dịch Ca(OH)\(_2\)

17 tháng 9 2020

Ý C

A loại NaOH

B loại Fe2O3

D loại NaCl

9 tháng 4 2017

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%



9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.

b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.

Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.

Lời giải:

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%

6 tháng 11 2016

Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl­2

Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự

+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.

Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 ­ + H2O

tham khảo đi