K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2023

a.

Từ "chua" ở trên mang nghĩa những đắng cay, khổ cực, khó khăn phải trải qua trong cuộc sống.

Từ "ngọt" ở trên mang nghĩa những niềm vui, sự hạnh phúc được hưởnng trong cuộc sống.

b. Không thay được. Vì "non xanh nước bạc" được dùng để tác giả thể hiện tình yêu thương chung thủy, mặn nồng của hai vợ chồng với nhau ý chỉ dù có chuyện gì gặp sóng gió gì cũng luôn bên nhau.

Còn "non xanh nước biếc" lại thể hiện cái đẹp của thiên nhiên, hoàn toàn không phù hợp với tình cảm mà tác giả đang bày tỏ trong bài thơ.

27 tháng 7 2023

a,'' chua ngọt '' trên mang nghĩa: những khổ nhọc, khoảnh khắc đẹp đẽ mà họ đã cùng trải qua.

b, Không thể. Vì khi thay ''bạc'' thành ''biếc'' thì câu thơ sẽ ko còn vần vs nhau nữa.

Lưu ý: Có thể đáp án sẽ ko chính xác.

8 tháng 10 2018

ai chắc chắn giúp em nó

8 tháng 10 2018

nhanh nghe

5 tháng 7 2019

a,

các từ phức trong đoạn văn trên là: nước thẳm, non cao, miền núi, miền biển.

trong các từ phức đó không có từ nào là từ láy vì chúng không có vần hoặc âm giống nhau

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1
2 tháng 4 2020

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

29 tháng 5 2018

a) - Từ ghép: miền nước thẳm, giống tiên, non cao, tập quán, ăn ở, miền núi, miền biển, lời hẹn

- Từ láy: tính tình

b) Từ ghép đẳng lập: non cao, tập quán, ăn ở

Từ ghép chính phụ: miền nước thẳm, giống tiên, miền núi, miền biển, lời hẹn

mk nghĩ z!

29 tháng 5 2018

Trong đoạn trích sau đây: Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là giống tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được.Nay ta đưa năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi người con lên núi,chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn

a) Tìm các từ láy và từ ghép

Tả lời:########

b) Các từ ghép trên từ nào là từ ghép đẳng cấp, từ nào là từ ghép chính phụ

Ling tinh #####@#@#@#@@

k nha@@@@@^^@@@

26 tháng 6 2018

Non sông, sớm tối ,chắt lọc , sắt thép, xanh đen, xưa nay, đường lối 

k mk nhá

Bài 1 (2 điểm): Gạch chân từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:a/ Xanh biếc,xanh xao,xanh lơ,xanh thẫmb/ Lóng lánh,mênh mông,rì rào,thưa thớtc/ Nhanh nhảu,nhanh nhẹn,nhanh nhạy,nhanh nhanhd, Xuân , hạ , thu , đôngBài 2 (1 điểm): Đọc 2 ví dụ sau:a/ Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.b/ Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh . Nghĩa của từ xanh trong câu a là:...
Đọc tiếp

Bài 1 (2 điểm): Gạch chân từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a/ Xanh biếc,xanh xao,xanh lơ,xanh thẫm
b/ Lóng lánh,mênh mông,rì rào,thưa thớt
c/ Nhanh nhảu,nhanh nhẹn,nhanh nhạy,nhanh nhanh

d, Xuân , hạ , thu , đông
Bài 2 (1 điểm): Đọc 2 ví dụ sau:
a/ Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
b/ Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh .
 Nghĩa của từ xanh trong câu a là: ..............................................................................................

 Nghĩa của từ xanh trong câu b là: .............................................................................................. Bài 3 (2 điểm) Điền những cặp từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa vào chỗ trống trong các câu thành ngữ sau:
a/ ......................lang...................sói.

b/ Chân................đá.......................
c/ .....................người..................dạ.

d/ ......................xuôi..................lọt.
Bài 4 (3 điểm): Đọc đoạn văn sau:

(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (3)Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. (4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (5) Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. (6) Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương, bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô.

                                                        ( Cô Tô - Nguyễn Tuân )

Điền vào chỗ trống các câu sau :

1, Câu ......................... là câu ghép , Câu ....................... có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian.

2, Cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô ‘‘ngày thứ năm’’ có đặc điểm gì nổi bật ? Vì sao ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nhấn mạnh điều đó

Bài 5 : Đọc đoạn trích trong bài thơ Hà Nội sau :

Hà Nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao .....

1, Nêu tên tác giả và thể loại của những câu thơ trên 

Bài 6 : Có em học sinh đã chép một bài thơ như sau :

Không gì thích bằng nằm võng

Tha hồ được ngắm vòm cây

Tha hồ nghe chim chò chuyện

Ở phía sau tán lá giày.

Không gì thích bằng nằm võng

Khép đôi mắt lại và ....mơ

Võng là một con thuyền nhỏ

Trở em đi khắp bến bờ.

Tuyệt nhất là khi có nội
Ngồi bên kể truyện thầm thì

Trong mơ chắc chắn em được

Một bà tiên dắt tay đi ...

(Nằm võng – Phan Chí Anh)

1, Gạch chân những từ viết sai trong đoạn thơ trên 

2,Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

3, Đặt câu có từ ‘‘nội’’ đồng âm với từ ‘‘nội ’’ trong bài thơ trên

4,Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bạn nhỏ nằm võng trong bài thơ này:

 

1
15 tháng 8 2019

1. a. xanh xao

b. rì rào

c. nhanh nhạy

2. - nghĩa gốc: màu xanh

- nghĩa chuyển: trẻ

3. Lòng - dạ

- cứng - mềm

- một - một

- đầu - đuôi