Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)
\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)
=> A không tan hết
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)
=> A không tan hết
co MZn >M Fe -> neu hon hop toan la Fe -> trong 37,2g co nFe > n Fe +nZn hay noi cach khac la so mol chat trong 37,2g Fe lon hon so gam chat trong 37,2 g hon hop Fe,Zn,
neu hon hop toan Fe -> n Fe = 37.2 : 56=0.66 mol
n H2 SO4 = 2x 0.5 = 1 mol
Fe tac dung voi H2 SO4 theo ti le 1:1
-> 37.2g Fe tan het.=> nFe < nH2SO4 hien co.ma nFe> n Fe+n Zn=> hon hop tan het
b.neu dung luong gap doi lan truoc la : 74.4g
gia su hon hop toan Zn -> nZn <n Fe +n Zn
nZn = 74.4 : 65=1.14 mol > n H2SO4 => ko phan ung het,Zn du
ma nZn < n Fe+ n Zn => hon hop ban dau khong tan het
c.n CuO = 0.6 mol
n H2 = n Cuo= 0.6 mol = n Fe + n Zn (1)
nFe x 56 + n Zn x 65 = 37,2 (2)
giai he phuong trinh 1 va 2 => n Fe =0.2 mol => m Fe =11.2g
n Zn= 0.4 mol => m Zn =26
Phần b bạn ko tính số mol của các chất à...vậy tính sao bây h -_-
\(n_{H_2}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.3=2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{6}{3}.3=6\left(mol\right)\\ a,m_{Al}=2.27=54\left(g\right)\\ b,m_{HCl}=6.36,5=219\left(g\right)\)
c) P.ứ với hợp chất nào....
Câu 2: Giải tóm tắt thôi nhé:
Ta có: CM của dd HCl (1) = C%. \(\dfrac{10\times D}{M}\) = 18,25 x \(\dfrac{10\times1,2}{36,5}\) = 6M
Tương tự: CM của dd HCl (2) = 13 x \(\dfrac{10\times1,123}{36,5}\) = 4M
Ta lại có: ndd.HCl(1) = CM (1) x V1 = 6V1
ndd.HCl(2) = CM (2) x V2 = 4V2
Mặt khác: CM dd mới = \(\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}\) = \(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}\) = 4,5 M
=> 6V1 + 4V2 = 4,5V1 + 4,5V2
=> 1,5V1 = 0,5V2
=> \(\dfrac{V_1}{V_2}\) = \(\dfrac{0,5}{1,5}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
=> Tỉ lệ thể tích lằn lượt là 1:3
Để mk giải thích cho nha!
Ta có: C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
Mà mdd = D x V ( chắc cái này bn học rồi nhỉ) và mct = n x M
=> C%= \(\dfrac{n\times M}{V\times D}\) x 100
=> n = \(\dfrac{C\%\times V\times D}{M\times100}\) (1)
Mà CM = \(\dfrac{n}{V}\) x 1000 ( Chú ý V là ml nha) (2)
Từ (1) và (2) => CM = \(\dfrac{C\%\times D\times V\times1000}{M\times V\times100}\) = \(\dfrac{C\%\times10D}{M}\) (đpcm)
1. Chứng minh hợp kim tan hết:
2. Hợp kim gấp đôi có tan hết hay không?
3. Tính khối lượng kim loại trong hợp kim:
Lưu ý:
Hy vọng bài giải này giúp bạn hiểu rõ hơn về bài toán.