K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Bài1

Vì chất rắn thu được sau phản ứng đem tác dụng vs dd HCl cho ra H2 nên chất rắn gồm Al2O3 và Al dư.
số mol hiđrô là; nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15(mol)
PTHH;
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2

0,1-----------------------------0,15
mAl dư =0,1.27=2,7(g)

m Al2O3=12,9-2,7=10,2(g)

nAl2O3=0,1(mol)

m\(_{Al}=2,7\left(g\right)\)

m=2,7+2,7=5,4(g)

6 tháng 10 2019

Bài 3 cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng

a) 3Fe+2O2---->Fe3O4

n\(_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

m\(_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

b)Fe2O3+3H2SO4---->Fe2(SO4)3+3H2O

m Fe2O3=0,5.11,6=5,8(g)

n\(_{Fe2O3}=\frac{5,8}{160}=0,036\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,036\left(mol\right)\)

m\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,036.400=14,4\left(g\right)\)

Bài 1:Cho CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO,Fe2O3,Ag2O nung nóng sau 1 thời gian thu đc 30g hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO.Cho Z vào nước vôi trong dư thu đc 20g kết tủa a,Viết PTHH b,Tính m Bài 2:Khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M=H2 dư thu đc 16,8g kim loại M.Xác định kim loại M và công thức của oxit kim loại M. Bài 3:Cho H2 dư đi qua 35,2g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO,Fe2O3,Ag2O nung nóng sau 1 thời gian thu đc 30g hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO.Cho Z vào nước vôi trong dư thu đc 20g kết tủa
a,Viết PTHH
b,Tính m

Bài 2:Khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M=H2 dư thu đc 16,8g kim loại M.Xác định kim loại M và công thức của oxit kim loại M.

Bài 3:Cho H2 dư đi qua 35,2g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đc 26,4 g hỗn hợp Y
a,Viết PTHH
b, tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

Bài 4:Khử hoàn toàn 14,1g hỗn hợp M gồm ZnO và CuO=1 lượng vừa đủ 3,92l H2 ở đktc thu đc x gam hỗn hợp rắn N và y gam nước
a,Viết PTHH
b, Tính x,y

Bài 5:Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp S và P trong bình chứa O2 dư thu đc 1 chất khí mùi hắc khó thở và 35,5 một chất bột màu trắng.Cho biết
a,Côn thức hoá học của chất bột và khí trên
b,Tinh m biết trong hỗn hợp tạo thành số phân tử chất dạng bột tạo thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí
c,Tính VO2 tham gia phản ứng

4
8 tháng 10 2019

Câu 3Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 10 2019

Câu 1Hỏi đáp Hóa học

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

9 tháng 7 2017

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O

nFe2O3=\(\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)

theo PTHH ta có:

nFe2(SO4)3 =nFe2O3=0,025(mol)

nH2SO4=3nFe2O3=0,075(mol)

mFe2(SO4)3=0,025.400=10(g)

mH2SO4=0,075.98=7,35(g)

mdd H2SO4=\(7,35:\dfrac{9,8}{100}=75\left(g\right)\)

C% dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{10}{75+4}.100\%=12,66\%\)

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

I) Trắc nghiệm 1. chất td vs nước tạo ra dung dịch axít là A.CaO C.Na2O B.BaO D.SO3 2.Nhóm chất td vs nước và vs dung dịch HCL là A.Na2O,SO3,CO2 C.BaO,SO3,P2O5 B.K2O,P2O5,CAO D.CaO,BaO,Na2O 3.chất td vs nước tạo ra dung dịch bazơ là A.CO2 C.SO2 B.Na2O D.P2O5 4.Kim loại đc dùng làm từ trang sức vì có ánh kim...
Đọc tiếp

I) Trắc nghiệm
1. chất td vs nước tạo ra dung dịch axít là
A.CaO C.Na2O
B.BaO D.SO3
2.Nhóm chất td vs nước và vs dung dịch HCL là
A.Na2O,SO3,CO2 C.BaO,SO3,P2O5
B.K2O,P2O5,CAO D.CaO,BaO,Na2O
3.chất td vs nước tạo ra dung dịch bazơ là
A.CO2 C.SO2
B.Na2O D.P2O5
4.Kim loại đc dùng làm từ trang sức vì có ánh kim rất đẹp đó là các kim loại :
A.Ag,Cu C.Au,Cu
B.Au,bạch kim D.Ag,Al
5.Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu đc 44,8g CaO hiệu xuất phản ứng đạt đc bao nhiêu %
A.75% C.80%
B.85% D 90%
6.có 1 mẫu sắt bị lẫn tạp chất là Al để làm sạch mẫu sắt này bằng cáh ngâm nó vs :
A.d2 NaOH dư C.d2 HCL dư
B.d2 H2SO4 dư D.d2HNO3 loãng
7.đơn chất td vs d2 H2SO4loãng giải phóng khí H2
A.Zn C.Cu
B.S D.Hg
II) Tự luận
1.hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau
Fe\(\rightarrow\)FeCl3\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)FeCl3
2.có 3 lọ đựng các dung dịch bị loãng sau NaCl,Na2SO4,NaOH bằng phương pháp hóa học nhận bt các d2 trên vt PTPƯ
3.cho 30g hỗn hợp 2 kim loại sắt và đồng td vs dung dịch HCL dư sau P/ứ thu đc chất rắn A là 6,72l khí ở đktc
a) viết PTHH xảy ra
b) tính thành phần % theo kết luận của mỗi chất ban đầu

2
25 tháng 12 2018

I) Trác nghiệm

1) D

2) D

3) B

4) B

5) (không thể làm được vì đề thiếu)

6)A

7)A

II) Tự luận

Bài 1 :

2 Fe + 3 Cl2 --> 2 FeCl3

FeCl3 + 3 NaOH --> Fe(OH)3 + 3 NaCl

2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Fe2O3 + 3 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 --> 3 BaSO4 + 2 FeCl3

Bài 2 :

Mỗi lần làm thí nghiệm lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

+) Mẫu thủ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH

+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4

- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại

+) mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl

+) mẫu thử nào có kết tủa xuất hiện là Na2SO4

Na2SO4 + BaCL2 --> BaSO4 + 2 NaCl

Bài 3:

nH2=6.72/22.4=0.3(mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0.3.....0.6...........0.3........0.3.............(mol)

%Fe = (0.3*56/30)*100%=56%

%Cu=100%-56%=44%

25 tháng 12 2018

II)Tự Luận

1.

\(2Fe+3Cl_2-to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2FeCl_3+3BaSO_4\)

2.

Trích mẫu thử :

-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :

+mẫu nào hóa xanh là NaOH=> nhận ra NaOH

+2 mẫu không đổi màu là NaCl và Na2SO4

-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu còn lại

+mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4=>nhận ra Na2SO4

+mẫu nào không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl=>nhận ra NaCl

3.

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

do sau pư thu đc chất rắn A nên A là Cu

=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}.100=56\%\)

=> \(\%m_{Cu}=100-56=44\%\)

I) Trắc Nghiệm

1.D

2.D

3.B

4.B

5.D

6.A

7.A

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam