K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

1)

a) ta có zOx kề bù với yOz => xOz=180-yOz=180-60=120

b) Om, On lần lượt là pg của xOy là sao?

2)

a) tương tự câu a bài 1

b) góc mOt và góc nOt có kề nhau vì có cạnh Ot chung

ta có: góc Om là pg của yOt=> góc mOt=1/2 yOt=1/2 60=30

On là pg của tOx => tOn= 1/2 120=60

=> góc mOt+tOn=60+30=90 => 2 góc này có phụ nhau

2 tháng 7 2015

hình nè:

13 tháng 3 2016

a)góc xot= 100

b)phụ nhau chứng minh có trong sach giáo khoa

25 tháng 3 2016

a. góc xOt=180-80=100 độ

b.góc mOt và tOn là 2 góc phụ nhau vì chúng là 2 góc có tổng số đo = 90 độ

2 tháng 5 2019

bn ơi mik đã làm một bài tương tự rồi bn vào chỗ câu hỏi tương tự nhé

câu của pham ngoc anh đó

11 tháng 4 2020

cái nì e chịu đg hỏi mn mak k ai trl lun -.- 

chán thiệt á

7 tháng 7 2015

a)ngta đã cho góc zOy=80độ 

\(\Rightarrow\)zOy= 80 độ

b)Ot là tia phân giác của yOz vậy Ot=80/2=40 độ

lúc đầu ta có xOy LÀ GÓC KỀ BÙ yOz vậy

\(\Rightarrow\)180-80=100độ(vì hai góc kề bù có tổng bằng 180 độ)

\(\Rightarrow\)GÓC xOt=100+40=140 độ

a)80 độ 

b)140 độ

21 tháng 3 2015

vi xoy la goc bet

nen yot+xot=180 (2goc ke bu)

ma yot=60

nen 60+xot=180

xot=180-60

xot=120

cau nay ban tu ngi nhe to nghi thi ra nhung dai lam to cn phai di hoc ko muon len ban co nghi nhe xin loi

11 tháng 5 2017

a)Vì xOy là góc bẹt

nên: yOt+xOt=180 (2 góc kề bù)

mà yOt=60

nên 60+xOt=180

=>xOt=180-60=120

Vậy xOt=120

Vì Om là tia p/giác của góc yOt nên mOt=yOt : 2=60 : 2=30

      On là tia p/giác của goc tOx nên tOn=tOx : 2=120 : 2=60

Vì mOt+tOn=90

nên góc mOt và tOn có phụ nhau

      góc mOt và tOn ko kề nhau.

Chúc bạn làm bài tốt nhé!!!

     ***(^-^)***

11 tháng 7 2016

Mình làm được Phần a rồi chỉ là không biết làm phần b thôi

11 tháng 7 2016

Ta có góc : yOt = 60 độ 

=> góc xOt = 120độ

=> góc tOm=60 : 2=30 độ (1)

=>góc nOt = 120:2=60độ 2)

=>từ 1 va2 => nOm = 90 độ 

tự kết luận nha bạn

9 tháng 5 2019

x O y t z m

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

b) Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}+\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

mà \(\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOt}\left(60^0=\dfrac{1}{2}\cdot120^0\right)\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\)