Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có :
\(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{7}< \dfrac{1}{5}\)
.................
\(\dfrac{1}{9}< \dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\)
..................
\(\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+......+\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow A< \dfrac{1}{5}.5+\dfrac{1}{10}.8\)
\(\Leftrightarrow A< 1+\dfrac{4}{5}=\dfrac{9}{5}< 2\)
\(\Leftrightarrow A< 2\left(đpcm\right)\)
b/ Ta có :
\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{30}\)
\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{30}\)
...............
\(\dfrac{1}{29}>\dfrac{1}{30}\)
\(\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+........+\dfrac{1}{30}>\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+.......+\dfrac{1}{30}\)
\(\Leftrightarrow B>\dfrac{1}{30}.20=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow B>\dfrac{2}{3}\left(đpcm\right)\)
Sau khi quy đồng ta thấy mẫu số chứa lũy thừa của 2
Và tử số không chia hết cho 40 ( Dựa theo tính chất lớp 6) >>A không chia hết cho m b không chia hết cho m và c không chia hết cho m =>(a+b+c) ko chia hết cho m
=>=>Dãy số này ko phải là dãy số tự nhiên .
\(S=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{14}\)
\(S=\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{14}\right)+\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{13}\right)\)
Đến bước trên thì do mình lười đánh máy nên bạn tính trong ngoặc bằng máy tính thì sẽ ra kết quả dưới đây (làm tắt):
\(S=\dfrac{107}{140}+\dfrac{72}{143}\)
Bước này phải quy đồng nhé! Ra số hơi dài nhưng phải chịu thôi bạn!
\(S=1,267782218\)
Mà \(1< 1,267782218< 2\)
Suy ra \(1< S< 2\)
Suy ra Điều phải chứng minh.
Xong rồi bạn, tick ''Đúng'' cho mình nhé!
Đặt \(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\)
\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{60}\right)+...+\frac{1}{70}\)
Nhận xét:
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow A>\frac{4}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}>\frac{4}{3}\) (Đpcm)
\(A=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+....+\dfrac{1}{70}\\ =\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}\right)+\left(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{23}+....+\dfrac{1}{30}\right)+\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{31}+....+\dfrac{1}{60}\right)+....+\dfrac{1}{70}\\ \)
\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{23}+....+\dfrac{1}{30}>\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+....+\dfrac{1}{30}=\dfrac{10}{30}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{31}+....+\dfrac{1}{60}>\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+...+\dfrac{1}{60}=\dfrac{30}{60}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{61}+...+\dfrac{1}{70}>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!
\(B=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+...\dfrac{1}{200}\right)>\dfrac{1}{150}+..\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{200}+..+200=\dfrac{50}{150}+\dfrac{50}{200}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{12}+\dfrac{3}{12}=\dfrac{7}{12}\)Vậy ... (ta có điều phải chứng minh )
Ta có :\(\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{200}\)
...
\(\dfrac{1}{199}>\dfrac{1}{200}\)
Do đó : \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+..+\dfrac{1}{200}=\dfrac{181}{200}>\dfrac{180}{200}=\dfrac{9}{10}\)Vậy ...
Giải:
Các phân số thuộc tổng trên khi quy đồng mẫu chứa lũy thừa của \(2\) với số mũ lớn nhất là \(2^5.\)
\(\Rightarrow\) Khi quy đồng mẫu số, các phân số đều có tử chẵn, chỉ có phân số \(\dfrac{1}{32}\) có tử lẻ.
\(\Rightarrow\) Tổng trên có tử lẽ, mẫu chẵn, không phải là số tự nhiên.
Vậy \(A\) không phải là số tự nhiên. \((đpcm)\)