Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
nCuSO4 = 2 . 0,2 = 0,4 mol
nNaOH = 1 . 0,3 = 0,3 mol
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
0,4(dư); 0,3(hết) --->0,15 ------>0,15
Cu(OH)2 \(^{to}\rightarrow\)CuO + H2O
0,15------------->0,15
mC(CuO) = 0,15 . 80 = 12 g
CM(Na2SO4) = \(\dfrac{0,15}{0,5}\) = 0,3 M
CM(CuSO4) dư = \(\dfrac{0,25}{0,5}\) = 0,5 M
a,
nCuSO4=0,4
nNaOH=0,3
CuSO4 + 2NaOH -----> Cu(OH)2 + Na2SO4
phuong trình : 1 2
bài cho : 0,4 0,3
tỉ lệ : 0,4 < 0,15 --->CuSO4 dư
Cu(OH)2 ----> CuO + H2o
chất rắn A : Cu(OH)2
dung dịch :Na2SO4
b,
nCu(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,15
nCuO=nCu(OH)2=0,15
mCuO=12g
c, nNa2SO4=0,15
CM(Na2SO4)=0,15:\(\dfrac{200+300}{1000}\) = 0,3 M
nBaCl2 = 2 . 0,2 = 0,4 mol
nNa2SO4 = 1. 0,3 = 0,3 mol
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4v\(\downarrow\) + 2NaCl
0,4(dư);0,3(hết) --->0,3--------->0,3
mBaSO4 = 0,3 . 233=69,9 g
CM(NaCl) = \(\dfrac{0,3}{0,5}\) = 0,6 M
a) BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4↓
\(n_{BaCl_2}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Na_2SO_4}=0,3\times1=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=n_{Na_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{4}{3}n_{Na_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{4}{3}>1\) ⇒ BaCl2 dư, Na2SO4 hết ⇒ Tính theo Na2SO4
b) Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,3\times233=69,9\left(g\right)\)
c) \(\Sigma V_{dd}saupư=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{NaCl}=2n_{Na_2SO_4}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(M\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}pư=n_{Na_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2}dư=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}dư=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)
b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)
câu a thì dễ rồi nè...viết pthh và tính số mol thôi
câu b ) bạn hãy áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính là ra ngay ấy mà
Bài 1:
1.
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)
Ta có :
\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{du}}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{AgNO3}=1,2\left(mol\right)\rightarrow n_{AgNO3_{pu}}=0,8\left(mol\right)=n_{AgCl}\)
\(\rightarrow m_Y==m_{AgCl}=114,8\left(g\right)\)
E gồm 0,2 (mol) Fe dư , 0,4 (mol) Ag \(\rightarrow m_E=54,4\left(g\right)\)
2. Gọi a ,b ,c là số mol của BaCl2 ; KCl ; MgCl2
\(\rightarrow208a+74,5b+95c=54,7\left(1\right)\)
\(2a+b+2c=0,8\left(2\right)\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO\)
b________________________b
\(Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3\)
0,2_______________________0,1
\(\rightarrow40b+160.0,1=24\left(3\right)\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\\c=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\%_{BaCl2}=\frac{0,1.108.100}{54,7}=38\%\)
\(\%_{KCl}=\frac{0,2.74,5.100}{54,7}=27,24\%\)
\(\%_{MgCl2}=100\%-\left(38\%+27,24\%\right)=34,76\%\)
nhcl=CM.V=2.0,2=0,4(mol)
nAgno3=CM.V=2.0,3=0,6(mol)
a, pthh: HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)+ HNO3
\(\Rightarrow\) AgNO3 dư
Theo pthh: nAgCl=nhcl=mhno3=0,4(mol)
\(\Rightarrow\) mAgCl=n.M=0,4.143,5=57,4(g)
b, mdd hcl=n.CM=0,4.36,5=14,6(g) (*)
mdd Agno3=n.M=0,6.170=102(g) (**)
Từ (*),(**); Ta có:
mdd HNO3=14,6+102=116,6(g)
và mhno3=n.M=0,4.63=25,2(g)
\(\Rightarrow\) \(C_{\%HNO_3}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{25,2}{116,6}.100\%=21,61\%\)
1M là khối lượng mol (mol/l)