\(\frac{x-3}{x+5}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

b)x-3/x+5=5/7

<=>(x-3).7=(x+5).5

<=>7x-21=5x+25

<=>7x-5x=25-21

<=>2x=4

<=>x=2

Vậy x=2

3 tháng 10 2016

a) Ta có 

x8=(x4)2=>n=4

25 tháng 9 2016
  1. a.(3x)2=1/243x33=1/9

 3x=1/3 hoặc 3x=-1/3 ( vế 2 ko có x thỏa mãn)

suy ra x=3-1

b.(5x+1)=\(\sqrt{\frac{36}{49}}\)\(\Rightarrow\)5x+1=\(\frac{4}{7}\)hoặc 5x+1=\(\frac{-4}{7}\) 
                              \(\Rightarrow\)x=\(\frac{-3}{35}\)hoặc x=\(\frac{-11}{35}\) 

c.\(\frac{6}{4}\)-10x = \(\frac{4}{5}\)-3x

chuyển vế :\(\frac{6}{4}\)-\(\frac{4}{5}\)= -3x + 10x

\(\frac{7}{10}\)=7x   \(\Rightarrow\)x =\(\frac{7}{10}\):7 \(\Rightarrow\)x= \(\frac{1}{10}\)

 
2 tháng 8 2018

a) \(25^3:5=5^{6-1}=5^4=625\)

Học tốt~

14 tháng 7 2018

a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{144}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2=\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{1}{4}\\2x+3=\frac{-1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-11}{4}\\2x=\frac{-13}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-11}{8}\\x=\frac{-13}{8}\end{cases}}}\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\left(3x-1\right)^3=\frac{-8}{27}=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-1=\frac{-2}{3}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)

Vậy ....

c) \(x^{10}=25x^8\Leftrightarrow x^{10}:x^8=25\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow x=\left\{5;-5\right\}\)

Vậy ...

d) \(\frac{x^7}{81}=27\Leftrightarrow x^7=27.81=2187\)

Mà 37 = 2187 => x7 = 37 => x = 3

Vậy ....

e) \(\frac{x^8}{9}=729\Leftrightarrow x^8=729.9=6561\)

Mà 38 = (-3)8 = 6561

=> x8 = 38 = (-3)8

=> x = {-3;3}

Vậy ...

21 tháng 7 2018

a) \(\frac{1}{81}\times\left(\frac{1}{3}\right)^{-2}\times9\times3^3\)
\(=\frac{3^7}{3^4}\)
\(=3^3\)
 

21 tháng 7 2018

b) \(\left(2^5\times4\right)\div\left(2^3\times\frac{1}{16}\right)\)
\(=2^7\div\frac{2^3}{2^{\text{4}}}\)
\(=2^7\div\frac{1}{2}\)
=\(2^6\)
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

a)

\((3x-7)^5=0\Rightarrow 3x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

b)

\(\frac{1}{4}-(2x-1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=\frac{1}{4}=(\frac{1}{2})^2=(-\frac{1}{2})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=\frac{1}{2}\\ 2x-1=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\\ x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\frac{1}{16}-(5-x)^3=\frac{31}{64}\)

\(\Leftrightarrow (5-x)^3=\frac{1}{16}-\frac{31}{64}=\frac{-27}{64}=(\frac{-3}{4})^3\)

\(\Leftrightarrow 5-x=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{4}\)

d)

\(2x=(3,8)^3:(-3,8)^2=(3,8)^3:(3,8)^2=3,8\)

\(\Rightarrow x=3,8:2=1,9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

e)

\((\frac{27}{64})^9.x=(\frac{-3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow [(\frac{3}{4})^3]^9.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{3}{4})^{27}.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow x=(\frac{3}{4})^{32}:(\frac{3}{4})^{27}=(\frac{3}{4})^5\)

f)

\(5^{(x+5)(x^2-4)}=1\)

\(\Leftrightarrow (x+5)(x^2-4)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2=4=2^2=(-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-5\\ x=\pm 2\end{matrix}\right.\)

g)

\((x-2,5)^2=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2,5=\frac{2}{3}\\ x-2,5=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{19}{6}\\ x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

h)

\((2x+\frac{1}{3})^3=\frac{8}{27}=(\frac{2}{3})^3\)

\(\Rightarrow 2x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

4 tháng 7 2017

a,

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow x=2k,y=3k\)

=> xy = 2k3k = 6k2 = 54

=> k2 = 9 

=> k = +-3 

=> [x,y] = [-6;-9], [6;9]

b,

\(\frac{5}{x}=\frac{3}{y}\Leftrightarrow\frac{25}{x^2}=\frac{9}{y^2}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{25}{x^2}=\frac{9}{y^2}=\frac{25-9}{x^2-y^2}=\frac{16}{4}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{25}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{2}\\y^2=\frac{9}{4}\Rightarrow y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

c,

\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}=\frac{1+2y}{18}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}=\frac{2+8y}{18+6x}=\frac{2\left[1+4y\right]}{2\left[9+3x\right]}=\frac{1+4y}{9+3x}\)

=> 24 = 9 + 3x

=> 3x = 15

=> x = 5

\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\Leftrightarrow24\left[1+2y\right]=18\left[1+4y\right]\Leftrightarrow24+48y=18+72y\)

=> 24 + 48y - 18 = 72y

=> 6 + 48y = 72y

=> 6 = 24y

=> y = 1/4

10 tháng 7 2017

Đào Trọng Luân thiếu TH rồi