Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- lực ma sát xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác làm cản trở chuyển động
- hình 31.1:lực ma sát nghỉ.Hình 31.2:lực ma sát lăn và lực ma sát trượt
Lực ma sát là 1 loại lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chông lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.
-Các loại lực xuất hiện ở hình 31.1
+hình a:ma sát nghỉ
+hình b:ma sát nghỉ
-Các loại lực ma sát xuất hiện của hình 31.2
+hình a:ma sát lăn
+hình b1:ma sát nghỉ
+hình b2;ma sát lăn
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N)
Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.
- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)
- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)
Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)
- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)
b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)
Bài 1:
Qủa cầu phải chịu 2 lực cân bằng là trọng lực của Trái Đất và lực kéo của sợi dây.
Bài 2:
Quyển sách nằm yên vì nó phải chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lực của mặt bàn
-Có 2 lực tác dụng lên quyển sách, đó là: Trọng lực và lực nâng của mặt bàn
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống ( hoặc có chiều hướng về phía Trái Đất )
Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
- Hai lực đó là hai lực cân bằng , vì nó có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
có 2 lực đó là :
+ Trọng lực ( có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống )
+ Lực giữ của cái bàn ( có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên )
Hai lực này là hai lực cân bằng vì hai lực có cùng phương , ngược hướng , cùng tác dụng vào một vật ( quyển sách ) mà vật vẫn đứng yên