K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

Bài 18:

Ta có:

\(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2014}\cdot2014\)

\(2015^{2016}-2015^{2015}=2015^{2015}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2015}\cdot2014\)

Mà: \(2014< 2015\)

\(\Rightarrow2015^{2014}< 2015^{2015}\)

\(\Rightarrow2015^{2014}\cdot2014< 2015^{2015}\cdot2014\)

\(\Rightarrow2015^{2015}-2015^{2014}< 2015^{2016}-2015^{2015}\)

Vậy: ... 

28 tháng 10 2023

6 : (x-2)

19 tháng 11 2017

Ta thấy \(2015^{2016}\)có chữ số tận cùng là 5

Suy ra \(2015^{2016}-1\)có chữ số tận cùng là 4

Vì chỉ có 1 và chỉ 1 số chẵn duy nhất là số nguyên tố (số 2)

Suy ra \(2015^{2016}-1\)là hợp số

Ta có \(2015^{2016}+1\)có chữ số tận cùng là 6 ( vì \(2015^{2016}\)có chữ số tận cùng là 5 (chứng minh trên))

Suy ra \(2015^{2016}+1\)là hợp số (phần giài thích giống phia trên)

Vậy \(2015^{2016}-1\)và \(2015^{2016}+1\)ko đồng thời là số nguyên tố (đpcm)

4 tháng 11 2015

A= 201510-1 =.....5  - 1 = ......4 là hợp số

B= 201510 + 1 = ......5 + 1 = ........6 là hợp số

Cả hai đều là hợp số , không phải là số nguyên tố

sách 6,7,8 có 2 bài này nè. mk k bt ghi ps nên mk ko gửi đc sorry nha. Hhh

9 tháng 3 2020

a)\(A=\frac{10^{2014}+2016}{10^{2015}+2016}=>10A=\frac{10^{2015}+20160}{10^{2015}+2016}=1+\frac{18144}{10^{2015}+2016}\left(1\right)\)

\(B=\frac{10^{2015}+2016}{10^{2016}+2016}=>10B=\frac{10^{2016}+20160}{10^{2016}+2016}=1+\frac{18144}{10^{2016}+2106}\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 

=> 10A>10B

=>A>B

13 tháng 12 2016

b10:

1.\(A=\left(\frac{999-1}{2}+1\right).\frac{999+1}{2}=250000\)

2. \(B=\left(1+3+...+2017\right)-\left(2+4+...+2016\right)\)

\(=2017.\frac{2017+1}{2}-\left(\frac{2016-2}{2}+1\right).\frac{2016+2}{2}\)

đến đây bạn bấm máy đi nhé!

3. \(C=3+3^2+3^3+...+3^{99}\left(1\right)\)

Nhân hai vế của (1) vs số 3 ta được:

\(3C=3^2+3^3+...+3^{100}\left(2\right)\)

Lấy (2)-(1) theo vế ta được: \(3C-C=3^{100}-3\)

=> C=\(\frac{3^{100}-3}{2}\)

4. Làm giống hết câu 3 luôn nhé, chỉ là nhân với 4 thôi.

25 tháng 3 2016

a, Vi p la snt >3 suy ra p khong chia het cho3 suy ra p2 khong chia het cho 3 suy ra pla so chia 3 du 1              vay p2 la so chia 3 du 1                                                                                                                                  b,vi p la no nguyen to lon hon 3 nen p la so le suy ra p2 la so le suy ra p2+2015 la so chan suy ra p2+2015chia het cho 2, ma p2+2015 lon hon 2 suy ra p2+2015 la hop so 

30 tháng 10 2015

p  là số nguyên tố > 3 

=> p =3k+1 ; 3k+2

Xét p=3k+1 

=> p2+2015

= (3k+1)(3k+1)+2015

= 3k(3k+1)+3k+1+2015

= 3k(3k+1)+3k+2016

Vì 3k(3k+1) ;  3k ; 2016 chia hết cho 3 

=> 3k(3k+1)+3k+2016 chia hết cho 3 

=> p2​+2015 là hợp số 

Xét p =3k+2 

=> p2+2015

= (3k+2)(3k+2) +2015

= 3k(3k+2)+2(3k+2)+2015

= 3k(3k+2)+6k+4+2015

= 3k(3k+2)+6k+2019

Vì 3k(3k+2); 6k ; 2019 chia hết cho 3 

=> 3k(3k+2)+6k+2019 chia hết cho 3 

=> p​2+2015 chia hết cho 3 

=> p2​+2015 là hợp số 

=> p2+2015 luôn là hợp số khi p là số nguyên tố > 3