Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo tại link này nhé
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/giai-bai-34-trang-87-sgk-toan-6-tap-2
k cho mk nha
https://loigiaihay.com/bai-34-trang-87-sach-giao-khoa-toan-6-tap-2-c41a4576.html
Link tham Khảo nha bn
61)
a) 7−x=8−(−7)7−x=8−(−7)
7−x=157−x=15
−x=15−7−x=15−7
−x=8−x=8
x=−8
b) x−8=(−3)−8x−8=(−3)−8.
x−8=(−11)x−8=(−11)
x=(−11)+8x=(−11)+8
x=−3
62)
a) |a|=2|a|=2
a=2a=2; hoặc a=−2a=−2
b) |a+2||a+2| = 0
a+2=0a+2=0.
Do đó a=−2a=−2. (chuyển vế đổi dấu)
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60 b) 84; c) 285;
d) 1035; e) 400; g) 1000000.
Bài giải:
a) 60 = 22 . 3 . 5; b) 64 = 26; c) 285 = 3 . 5 . 19;
d) 1035 = 32 . 5 . 23; e) 400 = 24 . 52; g) 1000000 = 26 . 56.
Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120 = 2 . 3 . 4 . 5;
306 = 2 . 3 . 51;
567 = 92 . 7.
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.
Bài giải:
An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.
Kết quả đúng phải là:
120 =23 . 3 . 5; 306 = 2 . 32 . 17; 567 = 34 . 7.
Bài 127. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
a) 225; b) 1800; c) 1050; d) 3060.
Bài giải:
a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;
b) 1800 = 23 . 32 . 52 chia hết cho 2, 3, 5;
c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;
d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.
Bài 128. Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?
Bài giải:
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .
Bài 129. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = 32 . 7. Hãy viết tất cả các ước của c.
Bài giải:
a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.
Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.
b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.
c) Các ước của 32 . 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.
Bài 130. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
Bài giải:
51 = 3 . 17, Ư(51) = {1; 3; 17; 51};
75 = 3 . 25, Ư(75) = {1; 3; 5; 25; 15; 75};
42 = 2 . 3 . 7, Ư(42) = {1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42};
30 = 2 . 3 . 5, Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 131. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
Bài giải:
a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.
Nếu a = 1 thì b = 42.
Nếu a = 2 thì b = 21.
Nếu a = 3 thì b = 14.
Nếu a = 6 thì b = 7.
b) ĐS: a = 1, b = 30;
a = 2, b = 15;
a = 3, b = 10;
a = 5, b = 6.
Bài 132. Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào tứi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
Bài giải:
Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.
Bài 133 trang 51 sgk toán 6 tập 1
Bài 133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu ? bởi chữ số thích hợp:
?×? = 111.
Bài giải:
a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.
b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
Thay a = 25; b = 9 vào biểu thức ta có :
Trong 8 tháng đầu năm cửa hàng bán được số ti vi là: 1 264 (chiếc ti vi)
Trong 4 tháng cuối năm cửa hàng bán được số ti vi là: 4 . 164 (chiếc ti vi)
Tổng số ti vi cửa hàng đó bán trong một năm là: 1 264 + 4 . 164 (chiếc ti vi)
Trung bình một tháng cửa hàng đó bán được số ti vi là:
(1 264 + 4 . 164) : 12
= (1 264 + 656) : 12
= 1920 : 12
= 160 (chiếc ti vi)
Vậy trung bình một tháng của hàng bán được 160 chiếc ti vi.
Các bn haỹ tìm hiểu cách chơi trò chơi này cho thắng nhé! Mk nghĩ không ra.
Giải :
Đi vào các ô 2; 6; 10; 14 là coi như nắm chắc phần thắng, quan trọng nhất là không được đặt nhầm quân vào những ô khác. Suy nghĩ thêm dễ hiểu cách chơi để người thứ nhất luôn thắng. Bạn hiểu rằng sẽ đi vào ô 14 sẽ thắng chứ. Vậy coi ô 14 là ô đích đi và ô lùi dần. Đi đền ô 10 bạn đủ điều kiện để đến ô 14. Tương tự như : \(10-4=6;6-4=2\)
Chúc cậu học tốt !!!
con lậy mẹ,mẹ chép hẳn bài toán ra đi
lớp 6 thì ai mà có sách
a) BCNN(30,150)=150 vì 150 chia hết cho 30;
b) 140.2=280.
Vì 280 chia hết cho cả 40 và 28 và 140 nên 280=BCNN(40,28,140).
c) 200 không chia hết cho 120;200.2=400 cũng không chia hết cho 120, nhưng 200.3=600 chia hết cho cả 100 và 120 nên BCNN(100,120,200)=600