K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

\(\left(\frac{1}{2}xy-1\right).\left(x^3-2x-6\right)=\frac{1}{2}xy.\left(x^3-2x-6\right)+\left(-1\right).\left(x^3-2x-6\right)\)

\(\frac{1}{2}xy.x^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2x\right)+\frac{1}{2xy}.\left(-6\right)+\left(-1\right).x^3+\left(-1\right).\left(-2x\right)+\left(-1\right).\left(-6\right)\)

\(\frac{1}{2}x^{\left(1+3\right)}y-x^{\left(1+1\right)}y-3xy-x^3+2x+6\)

\(\frac{1}{2}x^4y-x^2y-3xy-x^3+2x+6\)

\(\frac{1}{2}x^4y-x^3-x^2y-3xy+2x+6\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bài làm

Ta có: ( xy - 1 )( x3 - 2x - 6 )

= ( xy . x3 ) + [ xy . ( -2x ) ] + [ xy . ( - 6 ) ] + [ ( -1 ) . x3 ] + [ ( -1 ) . ( -2x ) ] + [ ( -1 ) . ( -6 ) ]  ( * chỗ này nếu thầnh thạo phép nnhân đa thức r thì k cần pk ghi đâu )

= x4y - 2x2y - 6xy - x3 + 2x + 6

# Học tốt #

21 tháng 9 2018

chứng tỏ cái gì

21 tháng 9 2018

Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 

- Chứng Tỏ Rằng J Hả Bạn ??????

28 tháng 1 2018

- Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau:

    + Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.

    + Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.

    + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

- Quy đồng mẫu hai phân thức trên:

Ta có: x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 và 5x2 - 5 = 5(x2 – 1) = 5(x -1)(x + 1)

MTC: 5(x – 1)(x + 1)2

Nhân tử phụ tương ứng: 5(x – 1)(x + 1)

Ta có:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

21 tháng 4 2017

*Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau:

-Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm ẫu tức chung.

-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.

-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

*Bài tập:

\(\dfrac{x}{x^2+2x+1}và\)\(\dfrac{3}{5x^2-5}\)

-Ta có:

x2+2x+1=(x+1)2=(x+1)(x+1)

5x2-5=5(x2-1)=5(x-1)(x+1)

\(\Rightarrow\)MTC:5(x-1)(x+1)(x+1)

-NTP:5(x-1)(x+1)(x+1):(x+1)(x+1)=5(x-1)

5(x-1)(x+1)(x+1):5(x-1)(x+1)=x+1

-Quy đồng mẫu thức:

\(\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{5x\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\dfrac{3}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\)

28 tháng 11 2021

EM MỚI LỚP 3 LÊN EM  KO BIẾT GÌ HẾT

CHẮC CHỊ HOẶC ANH NÊN TRA GOOGLE

28 tháng 11 2021

Tham khảo lấy nguồn từ Vietjack.com 

undefined

28 tháng 6 2017

Rút gọn phân thức

Rút gọn phân thức

23 tháng 3 2020

\(\frac{a}{x-2}+\frac{b}{\left(x+1\right)^2}=\frac{a\left(x+1\right)^2+b\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{ax^2+\left(2a+b\right)x+\left(a-2b\right)}{x^3-3x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+5}{x^3-3x-2}=\frac{ax^2+\left(2a+b\right)x+\left(a-2b\right)}{x^3-3x-2}\)

Đồng nhất hệ số, ta có :

\(\hept{\begin{cases}a=1\\2a+b=0\\a-2b=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}}\)

23 tháng 3 2020

cái thứ 2 tương tự