K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

a)Gọi trọng lượng của ròng rọc 2 là \(P_1\)

   Ở hình 1: \(F_1=\dfrac{P_A+P_1}{2}\Rightarrow P_1=2F_1-P_A\) (1)

   Ở hình 2: \(F_2=\dfrac{\dfrac{P_B+P_1}{2}+P_1}{2}=\dfrac{P_B+3P_1}{4}\)

    \(\Rightarrow P_1=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)  (2)

   Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2F_1-P_A=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)

   Mà \(P_A=P_B\)\(F_1=1000N;F_2=700N\)

   \(\Rightarrow P_A=1600N\)

   Lại có: \(P_A=10m_A\Rightarrow m_A=160kg\)\

b)Ròng rọc ở hệ thống 2.

   Thấy 2 ròng rọc động\(\Rightarrow\) Lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi.

   \(\Rightarrow H=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot S}=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot4h}\cdot100\%\approx57\%\)

12 tháng 11 2021

Bạn tham khảo tại đây nhé!
Câu 1:Đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:a. Cách 1: Dùng hệ thống... - Hoc24

18 tháng 4 2023

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:

\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)

Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

18 tháng 4 2023

cảm ơn

17 tháng 4 2017

+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.

+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.

+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ



9 tháng 5 2021

+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.

+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.

+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ

 

19 tháng 2 2023

AD đk cân bằng momen ta có 

`P_1/2 * OB = OA * P_2`

`<=> m_1/2 * OB = (OB - AB) * m_2`

`<=>  5/2 *OB = (OB -20) * 3`

`=> OB = 120(cm)`

12 tháng 4 2017

R2 =

=> R3 =

12 tháng 4 2017

R3=R/3

17 tháng 4 2017

Nam châm điện gồm có một cuộn dây, thông thường người ta đặt thêm một lõi sắt non vào trong lòng cuộn dây. Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây của nam châm điện cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1 A - 22 Ω cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1 A, điện trở của ống dây là 22 Ω.