K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2023

loading...

SMDC = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và MC = \(\dfrac{1}{2}\)AC)

⇒SACD = SMDC \(\times\) 2  = 54 \(\times\) 2 = 108 (cm2)

SABC = \(\dfrac{1}{3}\)SADC ( vì hai tam giác có chiều cao bằng chiều cao của hình thang và AB = \(\dfrac{1}{3}\)CD)

⇒SABC = 108 \(\times\)  \(\dfrac{1}{3}\) = 36 (cm2)

SABCD = SABC + SACD = 36 + 108 = 144 (cm2)

 

 

24 tháng 5 2017

mik thấy nó cứ sai sai thế nào ấy ,bạn chỉ cho mik tam giác BMN đi ???

8 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 3 2016

Đáy lớn là:

\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)

Cạnh MB dài:

18 - 12 = 6 (cm)

A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm

Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:

42 x 2 : 6 = 14 (cm)

Diện tích hình thang AMCD là:

(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)

ĐS: 273 cm2

19 tháng 11 2017

Đáy lớn CD là

32+8=40(m)

Chiều cao BD là

936:2:(40+32)=6,5(m)

Độ dài DN là

40.4/5=32(m)

Độ dài  CB là

32-28=4(m)

Độ dài CN là

40-32=8(m)

Diện tích hình thang MBCN là

(8+4) . 6,5 : 2=39(m)

23 tháng 5 2017

\(S_{ADC}=S_{MDC}\)

=> Chung đáy DC

=> Có chiều cao bằng chiều cao hình thang 

\(\Rightarrow S_{MDC}=S_{ABCD}-S_{ABC}\)

\(S_{ABC}=\frac{2}{3}S_{ADC}\)

=> Có chiều cao bằng chiều cao hình thang

=> Đáy AB=2/3 DC

\(S_{ADC}=48:\frac{2}{3}=72\left(cm^2\right)\)

Đáp số : 72 cm2

23 tháng 5 2017

??????????
 

10 tháng 6 2017

C với M thế nào được bạn ?

27 tháng 2 2020

C với N mới đúng đề bài