Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phản ứng oxi hóa – khử là: a; b; c và d.
a)
* Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) FeO + CO2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2FeO + CO2
Fe2O3 là chất oxi hóa.
CO là chất khử.
* FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
FeO là chất oxi hóa.
CO là chất khử.
b)
* ZnS + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnO + SO2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
2ZnS + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2ZnO + 2SO2
* ZnO + C \(\underrightarrow{t^o}\) Zn + CO
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
ZnO + C to\(\underrightarrow{t^o}\) Zn + CO
ZnS là chất khử.
O2 là chất oxi hóa
c)
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
NaCl là chất khử.
H2O là chất oxi hóa.
d) C2H5OH + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + H2O
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
C2H5OH + 9/2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 6H2O
C2H5OH là chất khử.
O2 là chất oxi hóa.
1. Từ pu: X + Cl2 \(\rightarrow\) A + HCl
=> trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S
Các phản ứng:
2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2 + 2H2O
2H2S + SO2 \(\rightarrow\) 3S + 2H2O
H2S + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl + S
2. các phương trình phản ứng.
H2S + 4Cl2 + 4H2O \(\rightarrow\) 8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2FeCl2 + 2HCl + S
H2S + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) CuS + 2HNO3
H2S + Fe(NO3)2 \(\rightarrow\) không phản ứng
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol)
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol)
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g)
n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)
=> n S = 0,06 (mol)
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g)
Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0 => Không có Oxi
Gọi HxSy là chất cần tìm
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
=> Công thức đơn giản là (H2S)n
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1
n H2S = 0,06 (mol)
Vậy đó là công thức H2S
2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3
0,06 ----> 0,06
=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 :
Bước 4 :
2C2H2 + 5O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 + 2H2O
a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl
(2) 5O2 + 4P → 2P2O5
(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4
b. (1) BaCO3 → BaO + CO2
(2) BaO + H2O → Ba(OH)2
Bài 1.1 :
Axit axetic mạnh hơn axit cacbonic :
$2CH_3COOH + Na_2CO_3 \to 2CH_3COONa + CO_2 + H_2O$
Axit axetic yếu hơn axit sunfuric :
$2CH_3COONa + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2CH_3COOH$
Bài 1.2 :
a)
n C = n CO2 = 0,2(mol)
n H = 2n H2O = 0,6(mol)
n O(trong Z) = (4,6 - 0,2.12 - 0,6.1)/16 = 0,1(mol)
n C : n H : n O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Mặt khác, Z có tác dụng Na tạo H2 nên Z có thể chứa 1 nhóm OH(chứa 1 nguyên tử O)
Do đó CTPT của Z là C2H6O - C2H5OH(ancol etylic)
b)
X : tinh bột
Y : glucozo
T : CO2
M : CaCO3
$(C_6H_{10}O_5 + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} n C_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 +2 C_2H_5OH$
$CO_2 +C aO \xrightarrow{t^o} CaCO_3$