Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
2Al2O3 \(\underrightarrow{t^o}\)4Al + 3O2\(\uparrow\)
Al + 6HNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3\(\downarrow\) + 3NO2 + 3H2O
Al(NO3)3 + NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3\(\downarrow\) + NaNO3
2Al(OH)3 \(\xrightarrow[criolit]{đpnc}\) Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2AlCl3
2AlCl3 \(\xrightarrow[criolit]{đpnc}\) 2Al + 3Cl2\(\uparrow\)
2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) 3Cu + Al2(SO4)3
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit
a)
4Al + 3O2\(\rightarrow\) 2Al2O3
Al2O3 +6HNO3\(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3H2O
Al(NO3)3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Al(OH)3 + 3NaNO3
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Al2O3 + 3H2O
Al2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 không điện phân nóng chảy được \(\rightarrow\) Al2O3 \(\underrightarrow{^{\text{đpnc}}}\)2Al + \(\frac{3}{2}\)O2
b) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\)2Fe + 3CO2
Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + 2
FeCl2 + 2AgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + 2AgCl (thường ra Fe+3 )
c) 2Mg + O2\(\rightarrow\)2MgO
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl
Mg(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + 2H2O
MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4
d) Cu(OH)2\(\underrightarrow{^{to}}\) CuO + H2O
CuO + H2SO4\(\rightarrow\)CuSo4 + H2O
CuSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + CuCl2
CuCl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2AgCl
Fe + Cu(NO3)2\(\rightarrow\) Fe(NO3)2 + Cu
Cu + \(\frac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\) CuO
e) 4Na + O2\(\rightarrow\) 2Na2O
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\)Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2NaCl
NaCl + AgNO3\(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
f) Fe3O4 + 4CO\(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3
FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NaNO3
Lần sau đăng tách riêng ra nhé
Nhìn rối mắt lắm
a) Al -> Al2O3-> Al(NO3)3-> Al(OH)3 -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al
(1) 2A1 + O2 t0→ Al2O3
(2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
(3) Al(NO3)3 + 3NaOH (vừa đủ) → 3NaNO3 + Al (OH)3
(4) 2Al(OH)3 →t0 Al2O3+ ЗН2О
(5) 2Al2O3 đpnc−−→đpnc 4Al + 3O2
(6) 2Al + 3Cl2 t→t0 2AlCl3
b) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3-> Fe -> FeCl2 -> Fe(NO3)3
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + H2→ Fe + H2O
(5) 3Fe + 2HCl → 2FeCl2 +H2↑
(6) Fe(NO3)3+3NaOH ➞Fe(OH)3 +3Na(NO3)
dài wá mình trả lời những câu còn lại sau : thông cảm cho mk nha❗❕
Câu 1: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Sục khí So2 vào dd Ca(OH)2
Nếu Ca(OH)2 dư thì tạo kết tủa trắng
SO2+Ca(OH)2--->CaSO3 +H2O
Nếu SO2 dư thì tạo kết tủa trắng trước sau đó kết tủa tan dần
SO2+Ca(OH)2---->CaSO3 +H2O
SO2+CaSO3+H2O---->Ca(HSO3)2
b) Cho một ít bột Al2O3 vào dd NaOH
Tan trong dd
Al2O3 +2NaOH--->2NaAlO2 +H2O
Câu 3 : Cho các chất Cu, CuO, Mg, MgO. Chất nào tác dụng vs dd HCl sinh ra
a) Chất khí cháy được trong ko khí? là Mg,
Mg+2HCl--->MgCl2 _H2
b)dd có màu xanh lam? Cu,CuO
Cu+2HCl-->CuCl2 +H2
CuO +HCl--->CuCl2+h2O
c) dd ko màu và nước?MgO,
MgO+2HCl-->MgCl2 _H2O
a) PTHH : Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O(2)
b) Theo đề cho : nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
Theo PT(1): nMg=nH2=0.2(mol)
Do đó mMg(A)=0.2 \(\times\)24 =4.8(g)
mMgO(A) = 8.8-4,8=4(g)
c) Ta có : nMgO = 4/40 =0.1(mol)
Theo các PT(1)(2):
\(\Sigma\)nHCl(p/ư) = 2 \(\times\)(0.2 +0.1) =0.6(mol)
\(\Rightarrow\)VHCl = \(\dfrac{0.6}{2}\)=0.3(lít)
Cau 1
a)\(2NaCl+2H_2O\rightarrow^{dp}_{cmn}2NaOH+H_2+Cl_2\left(1\right)\)
\(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\left(2\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}MgO+H_2O\left(3\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\left(4\right)\)
b)\(N_2O\)? Sua lai: \(N_2O\rightarrow Na_2O\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\left(1\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\left(2\right)\)
\(2H_2O+2NaCl\rightarrow^{dp}_{cmn}2NaOH+H_2+Cl_2\left(3\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(4\right)\)
Cau 2:
a)\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
b)\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+HNO_3\)
c)ko pu
d)\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
g)ko pu
e)\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Câu 1:
\(n_{H_2}=0,2mol\)
- Gọi x,y,z lần lượt là số mol Al, Zn, Cu
27x+65y=a-3(1)
2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2
Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
1,5x+y=0,2(2)
- Khi x=0 từ (2) suy ra y=0,2 từ (1) suy ra a=16
- Khi y=0 từ (2) suy ra x=0,2/1,5 từ (1) suy ra a=6,6
Vậy giá trị khoảng giá trị của a là: 6,6<a<16
b) \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100}{0,98}=2000g\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{2000}{1,205}\approx1660ml=1,66l\)
c) khi a=14,59g ta có các phương trình sau:
27x+65y=11,59
1,5x+y=0,2
Giải ra x=0,02 và y=0,17
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,02:2}{1,66}\approx0,006M\)
\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,17}{1,66}\approx0,1M\)
Câu 2:Chắc là đúng đó Anh Duy
FeS+2HCl\(\rightarrow\)H2S+FeCl2
H2S+Cd(NO3)2\(\rightarrow\)CdS+2HNO3
H2S+CuSO4\(\rightarrow\)CuS+H2SO4
2FeCl2+Cl2\(\rightarrow\)2FeCl3
bài 1 chắc các chất kia là gợi ý hay chất tham gia và sản phẩm chỉ có vậy ?
ZnS+HCl=>ZnCl+H2S
MgO+HNO3=>Mg(NO3)2+H2O
MgO+HCl=>MgCl2+H2O ( PHẢI 2 PHƯƠNG TRÌNH MỚI TỪ MgO VỀ Mg NHÉ)
MgCl2 DPNC=>Mg+Cl2
SAO CÁI MG RA CU LÀ MẤY PHƯƠNG TRÌNH À ?
Cu(NO3)2+Na=>NaNO3+Cu
NaNO3 => NaNO2 +O2 (đk: Nhiệt độ: 380 - 500°C Dung môi: dung dịch Na2O, NO2)