Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất hóa học của nước :
Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :
Pt : Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2
Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
Tác dụng với oxit bazo :
Pt : CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
Tác dụng với oxit axit
Pt : SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Chúc bạn học tốt
Tính chất hh của nước:
✱Tác dụng với kim loại:
VD: Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2↑
Ca + 2 H2O → CaOH + H2↑
✱Tác dụng với oxit bazơ:
VD: K2O + H2O → KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
✱Tác dụng với oxit axit:
VD: CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
- Tác dụng với kim loại:
Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Tác dụng với một số oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tính chất hóa học :
- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo hoặc oxit lưỡng tính
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
- Tác dụng với phi kim tạo oxit trung tính, oxit axit,..
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
$2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
- Tính chất hóa học của oxi
+ Tác dụng với kim loại [2Ca+O2->2CaO]
+ Tác dụng với phi kim [S+O2->SO2]
+ Tác dụng với một số hợp chất [O2 + SO2 -> SO3]
- Tính chất hóa học của hiđro
+ Tác dụng với phi kim [H2+F-> H2F]
+ Tác dụng với oxi [2H2+O2-> 2H2O]
+ Tác dụng với một số oxit kim loại [H2+CuO->Cu+H2O]
Tính chất oxit bazo :
- Tác dụng với nước tạo dung dịch bazo
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- Tác dụng với axit tạo muối và nước
$BaO + 2HCl \to BaCl_2 + H_2O$
- Tác dụng với oxit axit
$CaO + CO_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3$
Tính chất oxit axit :
- Tác dụng với nước tạo dung dịch axit
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$-
- Tác dụng với bazo tạo muối
$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
- Tác dụng với oxit bazo
$BaO + SO_2 \xrightarrow{t^o} BaSO_3$
Tham khảo nhé :
Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)
1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ
a) Oxit bazo tác dụng với nước
- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2
• Oxit bazơ + H2O → Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
b) Oxit bazo tác dụng với axit
- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
• Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit
- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
• Oxit bazơ + Oxit axit → muối
Na2O + CO2 → Na2CO3
CaO + CO2 → CaCO3↓
BaO + CO2 → BaCO3↓
* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit
2. Tính chất hoá học của Oxit axit
- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)
a) Oxit axit tác dụng với nước
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...
• Oxit axit + H2O → Axit
Ví dụ:
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7
N2O5 + H2O → 2HNO3
SO3 + H2O → H2SO4
* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).
b) Oxit axit tác dụng với bazơ
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ
- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.
Ví dụ:
Na2O + SO2 → Na2SO3
CO2 (k) + CaO → CaCO3
Những câu hỏi này là kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa em nhé. Em chịu khó lấy sách ra đọc nha, khi nào mà không hiểu thì em có thể hỏi chị nha!
b. Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
-Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-Tác dụng với một số oxit bazơ tạo hành bazơ
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí H2
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)