K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?b. Tính aÔb...
Đọc tiếp

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .
a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?
c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?
d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?
e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?
Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính aÔb ?
c. Tia Oa có phải là tia phân giác của góc mÔb không ? Vì sao ?
d. Gọi On là tia phân giác của góc aOb . tính mÔn ?
e. Gọi Oc là tia đối của tia Oa. Tính bÔc ?

Bài tập 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy
= 75^0 ,xOz = 125^0 .
a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) So sánh xOz và yOz

c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

(Vẽ hình hộ mình luôn nha)

Giúp mình với mình đang cần gấp, 3 bài này khó lắm

 

0
14 tháng 4 2020

bn vẽ hình đc k? nhìn đề rối quá

12 tháng 5 2019

a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\) 

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 

\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)

c, Làm nốt

25 tháng 4 2018

a) Tia OB nằm giữa hai tia còn lại

b) AÔB+AÔC=BÔC

    65+130=BÔC

    BÔC=130-65

    BÔC=65 độ

    Vậy AÔB=BÔC

c) Tia ob là tia phân giác của AÔC vì AÔB=BÔC ( 65độ=65độ )

25 tháng 4 2018

Bạn Trịnh thê anh chua ve hinh 

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có 2 tia Oy và Ot

Vì ^xOt < ^xOy ( 400 < 800 ) => Ot nằm giữa Ox và Oy ( 1 )

b) => ^xOt + ^yOt = ^xOy. Thay số : 400 + ^yOt = 800

=> ^yOt = 800 - 400 = 400. Có ^xOt = ^yOt = 40( 2 )

c) Từ ( 1 )( 2 ) => Ot là phân giác của ^xOy

d) Vì Oz là tia phân giác ^yOt => ^yOz = ^tOz = 400 : 2 = 200

Có Ot nằm giữa Ox và Oz vì Ox và Oz nằm khác nửa mặt phẳng Ot

=> ^xOz = ^xOt + ^tOz. Thay số : ^xOz = 400 + 200 = 600

Ơ bn Minh ! , tớ chưa xem đáp án nhưng cậu giải thích hộ tớ vs 

Cái phần b ý : ^xOt + ^xOy 

cậu ko thể có 1 câu lập luận như :

Vì Ot nằm giưuã Ox và Oy 

=> cái đấy hả cậu 

20 tháng 4 2020

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Ot và Oy

mà ^xOt < ^xOy ( 400 < 800 ) 

=> Ot nằm giữa Ox và Oy

b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy

400 + ^tOy = 800

^tOy = 800 - 400 = 400

c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy và ^xOt = ^tOy = 400

=> Ot là tia phân giác của ^xOy

d) Oz là tia phân giác của ^yOt

=> ^tOz = ^zOy = ^tOy/2 = 400/2 = 200

Vì Ot nằm giữa Ox và Oy => Ot nằm giữa Ox và Oz

=> ^xOz = ^xOt + ^tOz = 400 + 200 = 600