K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

bài 1; = 4060

16 tháng 12 2016

trả lời rõ ra giùm mình

14 tháng 1 2018

bai 1:

vì -6<x+2<8 =>x+2 thuộc {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

                =>x thuộc {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

vì x thuộc Z =>-7+(-6) +(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5

                      = -7+(-6)

                       =-13

bài 2:

            m+16 chia hết cho m+1 

=>m+1+15 chia hết cho m+1

vì m+1 chia hết cho m+1 =>15 chia hết cho m+1

                                  => m+1 thuộc Ư (15)

Ư(15)={1;3;5;15}

vì m+1 thuộc Ư(15)

=>m+1 thuộc { 1;3;5;15}

=>m thuộc { 0;2;4;14}

VẬY m  thuộc { 0;2;4;14}

29 tháng 3 2020

Bài 1. 

a) Tìm x sao cho x + 2011  là số nguyên dương nhỏ nhất.

Số nguyên dương nhỏ nhất là 1

\(\Rightarrow x+2011=1\)

\(x=1-2011\)

\(x=-2010\)

b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.

Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100là −99;−98;...;0;...;98;99

Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là

(−99)+(−98)+...+0+...+98+99

 =[(−99)+99]+[(−98)+98]+...+[(−1)+1]+0

=0+0+...+0(100số0)=0

Bài 2 Tính tổng các số nguyên x biết:

 a) -16 < x < 14

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-14;-13;...;14\right\}\)

Tổng \(x=-15+\left(-14\right)+\left(-13\right)+...+14=-15\)

b) -3 < x< 2

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Tổng \(x=-2+\left(-1\right)+0+1=-2\)

c) -2011 <x<2011

\(x\in\left\{-2010;-2009;-2009;...2010\right\}\)

Tổng \(x=-2010+\left(-2009\right)+\left(-2008\right)+...+2010=0\)

chúc bạn học tốt

29 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Vì \(x+2011\) là số nguyên dương nhỏ nhất nên x là hiệu của số nguyên dương nhỏ nhất và 2011

\(\Leftrightarrow x+2011=1\)

\(\Leftrightarrow x=-2010\)

b) Gọi số nguyên là x

\(\Leftrightarrow x\in\left\{99;98;97;...;1;0;-1;...;-99\right\}\)

Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là:

\(99+\left(-99\right)+98+\left(-98\right)+...+1+\left(-1\right)+0=0\)

14 tháng 1 2016

e)20

f)27

g)9 hoặc -9

h)0 nhớ tik nha

20 tháng 2 2020

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96

Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96

= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)

= -294

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 5 

Ta có (5+n)=(n+1)+4

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)

Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}

Ta có bảng sau

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

Vậy...

6 tháng 4 2020

1/ Ta có : -20 < x < 21 

=> x \(\in\){ -19 ; -18 ; ... ; 18 ; 19 ; 20 } 

=> -19 - 19 - ... + 18 + 19 + 20 

= 20 + [ ( -19 ) + 19 ] + [ ( -18) + 18 ] + ... + [ ( -1 ) + 1 ] + 0

= 20 

2/ -27 < x \(\le\)27 

=> x \(\in\){ -26 ;  -25;  ...; 25 ; 26 ; 27 } 

=> -26 -25 - ... + 25 + 26+ 27 

  = 27 + ( 26 - 26 ) + ( 25 - 25 ) + ... + ( 1 - 1 ) + 0

  = 27 

3/ | x | \(\le\)

=> x \(\in\){ -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;3 } 

=> -3 - 2 - 1 + 0 + 1 + 2 + 3 

= ( 3 -3 ) + ( 2-2 ) + ( 1 - 1 ) + 0 

 = 0 

4/| -x| < 5

=> x \(\in\){ -4 ; -3 ; ... ; 3 ; 4 } 

=> -4 -3 - ... + 3 + 4 

= ( 4 - 4 ) + ( 3 - 3 ) + ( 2 -2 ) + ( 1 -1 ) + 0

 = 0

6 tháng 4 2020

Thank you so much!