Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{1}{2}\right)^5\times x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\)
\(x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\div\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(x=\left(\frac{1}{2}\right)^{7-5}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\) .
\(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{9}{21}\right)^2\)
\(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\)
\(x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\div\left(\frac{3}{7}\right)^2\)
\(x=\left(\frac{3}{7}\right)^{4-2}=\left(\frac{3}{7}\right)^2=\frac{9}{49}\)
\(2^x=2\Rightarrow x=1\)
\(3^x=3^4\Rightarrow x=4\)
\(7^x=7^7\Rightarrow x=7\)
\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^5\Rightarrow x=5\)
\(\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^4\Rightarrow x=4\)
\(2^x=4\Leftrightarrow2^x=2^2\Rightarrow x=2\)
\(2^x=8\Leftrightarrow2^x=2^3\Rightarrow x=3\)
\(2^x=16\Leftrightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)
\(3^{x+1}=3^2\Leftrightarrow x+1=2\Leftrightarrow x=2-1\Rightarrow x=1\)
\(5^{x-1}=5\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=1+1\Rightarrow x=2\)
\(6^{x+4}=6^{10}\Leftrightarrow x+4=10\Leftrightarrow x=10-4\Rightarrow x=6\)
\(5^{2x-7}=5^{11}\Leftrightarrow2x-7=11\Leftrightarrow2x=11+7\Leftrightarrow2x=18\Leftrightarrow x=18\div2\Rightarrow x=9\)
\(\left(-2\right)^{4x+2}=64\)
\(2^{-4x+2}=2^6\Leftrightarrow-4x+2=6\Leftrightarrow-4x=6-2\Leftrightarrow-4x=4\Leftrightarrow x=4\div\left(-4\right)\Rightarrow x=-1\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^x=\left(\frac{1}{2}\right)^5\Rightarrow x=5\)
\(\left(\frac{5}{6}\right)^{2x}=\left(\frac{5}{6}\right)^5\Rightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}=\left(\frac{3}{4}\right)^{5x-4}\Rightarrow2x-1=5x-4\)
\(2x-5x=-4+1\)
\(-3x=-3\Rightarrow x=1\)
\(\left(\frac{-1}{10}\right)^x=\frac{1}{100}\)
\(\left(\frac{1}{10}\right)^{-x}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)
\(\left(\frac{-3}{2}\right)^x=\frac{9}{4}\)
\(\left(\frac{3}{2}\right)^{-x}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)
\(\left(\frac{-3}{5}\right)^{2x}=\frac{9}{25}\)
\(\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\Rightarrow-2x=2\Rightarrow x=-1\)
\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\frac{-8}{27}\)
\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\Rightarrow x=3\).
hehe. đánh tới què tay, hoa mắt lun r nekkk!!
1.
\(-3x^5y^4+3x^2y^3-7x^2y^3+5x^5y^4\)
\(=(-3x^5y^4+5x^5y^4)+(3x^2y^3-7x^2y^3)\)
\(=2x^5y^4-4x^2y^3\)
2.
\(\frac{1}{2}x^4y-\frac{3}{2}x^3y^4+\frac{5}{3}x^4y-x^3y^4\)
\(=(\frac{1}{2}x^4y+\frac{5}{3}x^4y)-(\frac{3}{2}x^3y^4+x^3y^4)\)
\(=\frac{13}{6}x^4y-\frac{5}{2}x^3y^4\)
3.
\(5x-7xy^2+3x-\frac{1}{2}xy^2\)
\(=(5x+3x)-(7xy^2+\frac{1}{2}xy^2)\)
\(=8x-\frac{15}{2}xy^2\)
4.
\(\frac{-1}{5}x^4y^3+\frac{3}{4}x^2y-\frac{1}{2}x^2y+x^4y^3\)
\(=(\frac{-1}{5}x^4y^3+x^4y^3)+(\frac{3}{4}x^2y-\frac{1}{2}x^2y)\)
\(=\frac{4}{5}x^4y^3+\frac{1}{4}x^2y\)
5.
\(\frac{7}{4}x^5y^7-\frac{3}{2}x^2y^6+\frac{1}{5}x^5y^7+\frac{2}{3}x^2y^6\)
\(=(\frac{7}{4}x^5y^7+\frac{1}{5}x^5y^7)+(-\frac{3}{2}x^2y^6+\frac{2}{3}x^2y^6)\)
\(=\frac{39}{20}x^5y^7-\frac{5}{6}x^2y^6\)
6.
\(\frac{1}{3}x^2y^5(-\frac{3}{5}x^3y)+x^5y^6=(\frac{1}{3}.\frac{-3}{5})(x^2.x^3)(y^5.y)+x^5y^6\)
\(=\frac{-1}{5}x^5y^6+x^5y^6=\frac{4}{5}x^5y^6\)
a) x : \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{3}\)
\(x:\frac{-1}{27}=\frac{-1}{3}\)
\(x=\frac{-1}{3}.\frac{-1}{27}\)
\(x=\frac{1}{81}\)
Vậy \(x=\frac{1}{81}\)
a) \(x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{81}\)
b)\(\left(\frac{4}{5}\right)^5\cdot x=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{4}{5}\right)^7:\left(\frac{4}{5}\right)^5=\left(\frac{4}{5}\right)^2=\frac{16}{25}\)
c)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)
d)\(\left(3x+1\right)^3=-27\)
\(\Leftrightarrow3x+1=-3\)
\(\Leftrightarrow3x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)
Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a. AMB = AMC
b. AM là tia phân giác của góc
c. AM ⊥ BC
d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của Chứng minh:At//BC
Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD
b. Tính số đo
c. Chứng minh BD ⊥ AE
Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:
a. ADE = CFE
b. DB = CF
c. AB // CF
d. DE // BC
Bài 14: Cho tam giác ABC có BA<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC.Tia phân giác của góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.
a. Chứng minh rằng: ΔBEC =Δ BED
b. Chứng minh ID = IC
c. Từ A kẻ AH DC, H. Chứng minh: AH // BI
Bài 15: Cho tam giác ABC. Trên tia đối AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
a. Chứng minh rằng: BE = CD
b. Chứng minh: BE//CD
c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh:AM = AN
Hình học nha:)a)
\((3x-7)^5=0\Rightarrow 3x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)
b)
\(\frac{1}{4}-(2x-1)^2=0\)
\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=\frac{1}{4}=(\frac{1}{2})^2=(-\frac{1}{2})^2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=\frac{1}{2}\\ 2x-1=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\\ x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
c)
\(\frac{1}{16}-(5-x)^3=\frac{31}{64}\)
\(\Leftrightarrow (5-x)^3=\frac{1}{16}-\frac{31}{64}=\frac{-27}{64}=(\frac{-3}{4})^3\)
\(\Leftrightarrow 5-x=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{4}\)
d)
\(2x=(3,8)^3:(-3,8)^2=(3,8)^3:(3,8)^2=3,8\)
\(\Rightarrow x=3,8:2=1,9\)
e)
\((\frac{27}{64})^9.x=(\frac{-3}{4})^{32}\)
\(\Leftrightarrow [(\frac{3}{4})^3]^9.x=(\frac{3}{4})^{32}\)
\(\Leftrightarrow (\frac{3}{4})^{27}.x=(\frac{3}{4})^{32}\)
\(\Leftrightarrow x=(\frac{3}{4})^{32}:(\frac{3}{4})^{27}=(\frac{3}{4})^5\)
f)
\(5^{(x+5)(x^2-4)}=1\)
\(\Leftrightarrow (x+5)(x^2-4)=0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2=4=2^2=(-2)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-5\\ x=\pm 2\end{matrix}\right.\)
g)
\((x-2,5)^2=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2,5=\frac{2}{3}\\ x-2,5=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{19}{6}\\ x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right.\)
h)
\((2x+\frac{1}{3})^3=\frac{8}{27}=(\frac{2}{3})^3\)
\(\Rightarrow 2x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)
Bài 1:
1. \(x:-\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{1}{2}\)
⇒ \(x:\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}\)
⇒ \(x=\left(-\frac{1}{2}\right).\frac{1}{2}\)
⇒ \(x=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{4}.\)
3. \(\frac{16}{2^n}=2\)
⇒ \(2^n=16:2\)
⇒ \(2^n=8\)
⇒ \(2^n=2^3\)
⇒ \(n=3\)
Vậy \(n=3.\)
4. \(\frac{-3^n}{81}=-27\)
⇒ \(\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)
⇒ \(\left(-3\right)^n=-2187\)
⇒ \(\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)
⇒ \(n=7\)
Vậy \(n=7.\)
Chúc bạn học tốt!
cảm ơn bạn Vũ Minh Tuấn nhé