K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

 Cho k chạy từ 1 đến 99, ta có: 
• 1 + 1/1.3 = 2²/(1.3). 
• 1 + 1/2.4 = 3²/(2.4). 
• 1 + 1/3.5 = 4²/(3.5). 
• 1 + 1/97.99 = 98²/(97.99). 
• 1 + 1/98.100 = 99²/(98.100). 
• 1 + 1/99.101 = 100²/(99.101). 
Nhân vế với vế các đẳng thức trên, ta được: 
(1 + 1/1.3).(1 + 1/2.4)(1 + 1/3.5)....(1 + 1/99.101) 
= [2².3².....100²]/[1.2.3².4²......99².100... 
= (2².100²)/(2.100.101) 
= 2.100/101 
= 200/101

2 tháng 7 2016

Xét số hạng tổng quát: 
1 + 1/[k.(k + 2)] = [k.(k + 2) + 1]/[k.(k + 2)] = (k + 1)²/[k.(k + 1)], với k nguyên dương. 
Cho k chạy từ 1 đến 99, ta có: 
• 1 + 1/1.3 = 2²/(1.3). 
• 1 + 1/2.4 = 3²/(2.4). 
• 1 + 1/3.5 = 4²/(3.5). 
....................... 
• 1 + 1/97.99 = 98²/(97.99). 
• 1 + 1/98.100 = 99²/(98.100). 
• 1 + 1/99.101 = 100²/(99.101). 
Nhân vế với vế các đẳng thức trên, ta được: 
(1 + 1/1.3).(1 + 1/2.4)(1 + 1/3.5)....(1 + 1/99.101) 
= [2².3².....100²]/[1.2.3².4²......99².100... 
= (2².100²)/(2.100.101) 
= 2.100/101 
= 200/101.

23 tháng 12 2016

Đáp án là 1

23 tháng 12 2016

1

 

18 tháng 12 2016

Gọi 3 phần đó lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Theo bài ra ta có: a^3 + b^3 + c^3 = 9512

Do a;b;c tỉ lệ nghịch với 5;2;4 nên

5a = 2b = 4c

= a/ 1/5 = b/ 1/2 = c/ 1/4

=> a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64 = a^3+b^3+c^3/ 1/125+1/8+1/64 = 9512/ 1189/8000 = 64000 = 40^3

=> a^3 = 40^3.1/125 = 8^3; b^3 = 40^3.1/8 = 20^3; c^3 = 40^3.1/64 = 10^3

=> a = 8; b = 20; c = 10

Vậy ...

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{bk-b}{bk+b}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

\(\dfrac{c-d}{c+d}=\dfrac{dk-d}{dk+d}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

Do đó: \(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{c-d}{c+d}\)

 

27 tháng 8 2016

nguyên à làm sao bn chụp hình rồi đăng lên đc vậy bn chỉ cho mk với!

21 tháng 9 2016

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3\times7}-\frac{1}{7\times11}-\frac{1}{11\times15}-...-\frac{1}{19\times23}-\frac{1}{23\times27}\)

\(=\frac{1}{2}-4\times\left(\frac{4}{3\times7}+\frac{4}{7\times11}+\frac{4}{11\times15}+...+\frac{4}{19\times23}+\frac{4}{23\times27}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-4\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-4\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-4\times\frac{8}{27}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{32}{27}\)

\(=-\frac{37}{54}\)

14 tháng 9 2017

A= 1/2- 1/4*[ 4/3*7 +4/7*11+ 4/11*15+...+4/19*23+ 4/23*27]

= 1/2- 1/4*[ 1/3- 1/7+ 1/7- 1/11+ 1/11- 1/15+ ...+ 1/19- 1/23+ 1/23- 1/27]

=1/2- 1/4*[1/3- 1/27]

=1/2- 1/4*8/27

=1/2- 2/27

=23/54

21 tháng 7 2016

có cần phải thêm cái ảnh không? limdim

21 tháng 7 2016

a.

\(\left|x-3,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5

b.

\(\left|1,4-x\right|\ge0\)

\(-\left|1,4-x\right|\le0\)

\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4

Chúc bạn học tốt ^^

 

6 tháng 5 2016

câu này trả lời rồi mà

6 tháng 5 2016

Bạn Bình Nhi tham khảo ở câu này nhé: /hoi-dap/question/43256.html