K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Đăng từ từ từng câu thoy bn!!!

24 tháng 5 2017

Bài 3 :

c) \(\dfrac{m}{5}-\dfrac{2}{n}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{m}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{n}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{m-2}{5}=\dfrac{2}{n}\)

\(\Rightarrow\) ( m - 2 ) . n = 10

10 có các ước là : \(\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=1\\n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=10\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-1\\n=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-10\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=10\\n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=12\\n=1\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-10\\n=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-8\\n=-1\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\n=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\n=5\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-2\\n=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\n=-5\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=5\\n=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=7\\n=2\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-5\\n=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy có 8 cặp (m,n) thỏa mãn : (3,10) ; (1,-10) ; (12,1) ; (-8,-1) ; (4,5) ; (0,-5) ; (7,2) ; (-3,-2) .

16 tháng 5 2017

Ta có :

\(M=\frac{9^4.27^5.3^6.3^4}{3^8.81^4.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{\left(3^2\right)^4.\left(3^3\right)^5.3^{10}}{3^8.\left(3^4\right)^4.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^8.3^{15}.3^{10}}{3^8.3^{16}.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^{33}}{3^{24}.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^9}{23^4.8^2}\)

21 tháng 4 2019

Bài 1

a) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)

Để P là phân số thì \(\hept{\begin{cases}2n-4\ne7\\2n-4\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ne\frac{11}{2}\\n\ne\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

b) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)

Để \(P\in Z\)thì \(\orbr{\begin{cases}2n-4=7\\2n-4=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{11}{2}\notin Z\\n=\frac{5}{2}\notin Z\end{cases}}}\)

Vậy không có giá trị n nào thuộc Z để P thuộc Z.

c) \(\left|2n-3\right|=\frac{5}{3}\)

Trường hợp: \(2n-3=\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{7}{3}\)

\(P=\frac{6.\frac{7}{3}+5}{2.\frac{7}{3}-4}=\frac{19}{\frac{2}{3}}=\frac{57}{2}\)

Trường hợp: \(2n-3=-\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{2}{3}\)

\(P=\frac{6.\frac{2}{3}+5}{2.\frac{2}{3}-4}=\frac{9}{\frac{-8}{3}}=\frac{27}{-8}\)

Bài 2

\(N=\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^{10}.4.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)

    \(=\frac{2^{12}.3^{10}+5.2^{12}.3^{10}}{2^{12}.3^{12}-6^{11}}=\frac{6.2^{12}.3^{10}}{6^{12}-6^{11}}\)

    \(=\frac{2.3.2^{12}.3^{10}}{6.6^{11}-6^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.\left(2.3\right)^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.2^{11}.3^{11}}=\frac{4}{5}\)

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
19 tháng 8 2017

Bài 1 :

Sửa đề :

Tìm \(n\in Z\) để những phân số sau đồng thời có giá trị nguyên

\(\dfrac{-12n}{n};\dfrac{15}{n-2};\dfrac{8}{n+1}\)

Làm

Ta có :

\(\dfrac{-12n}{n}=-12\)

\(\Leftrightarrow\) Với mọi \(n\) thì \(\dfrac{-12n}{n}\) đều có giá trị nguyên \(\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{15}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm15;\pm3;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-13;\pm3;\pm1;5;7;17\right\}\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-9;-5;\pm3;-2;0;1;7\right\}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow n\in\left\{\pm3;1;7\right\}\)

6 tháng 5 2017

Phương Anh à tớ linh trên lớp cậu nè 

tớ trợ giúp câu b

nhóm 4 số vào sau đó lấy ssh chia 4 tìm ra số nhóm sau ddoss tính từng nhóm ra là -4 rồi nhân vói số nhóm là ra kết quả

6 tháng 5 2017

1. - 1300

2. PS A không thể rút gọn

Câu 2: 

a: x<-170/17

=>x<-10

mà x là số lớn nhất

nên x=-11

b: \(x< -\dfrac{12}{3}\)

nên x<-4

mà x là số lớn nhất

nen x=-5

22 tháng 7 2017

Cho \(A=\dfrac{\dfrac{-5}{8}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{15}{8}}{a+\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{-1}{3}\right)}\)

a) Rút gọn A?

b) Tính A khi a=75%

c) Tìm a để A=50%

d) Tìm a thuộc Z để A là số nguyên.

e) Với a = bao nhiêu để A có giá trị bằng với giá trị của biểu thức:

\(B=\dfrac{\dfrac{2}{3}.\dfrac{15}{6}+\left(-0,5\right)^3}{\dfrac{1}{9}.6^2-5\dfrac{1}{3}}\)

Giải

a, Ta có:

\(A=\dfrac{\dfrac{-5}{8}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{3}{7}.\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{3}{7}.\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{8}.\left(15+1\right)}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}\)

b, Thay \(a=75\%\) vào \(A\), ta được:

\(A=\dfrac{2}{75\%+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{2}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{6}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{23}{12}\)

c, Ta có: \(\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=50\%\)

\(\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=\dfrac{2}{4}\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{7}{6}=4\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{17}{6}\)

d, Để \(A\in Z\Rightarrow2⋮a+\dfrac{7}{6}\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{7}{6}\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=1\Rightarrow a=\dfrac{-1}{6}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=-1\Rightarrow a=\dfrac{-13}{6}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=2+\Rightarrow a=\dfrac{5}{6}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=-2\Rightarrow a=\dfrac{-19}{6}\)

\(a\in\varnothing\) khi \(A\in Z\)

e, Ta có:

\(B=\dfrac{5}{3}+\dfrac{-1}{8}\Rightarrow B=\dfrac{37}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=\dfrac{37}{24}\)

\(a+\dfrac{7}{6}=\dfrac{37}{24}.2\)

\(a+\dfrac{7}{6}=\dfrac{37}{12}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{23}{12}\)

Chúc bạn học thiệt giỏi nha!!! thanghoa

22 tháng 7 2017

Hơi dài nha... (mk cx ko ngờ đc leu)

11 tháng 5 2017

Bài 1 :
a) =) \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
b) =) \(\frac{5}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
=) \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)( theo phần a)
Bài 2 :
-Gọi d là UCLN \(\left(2n+1;3n+2\right)\)( d \(\in N\)* )
(=) \(2n+1⋮d\left(=\right)3.\left(2n+1\right)⋮d\)
(=) \(6n+3⋮d\)
và \(3n+2⋮d\left(=\right)2.\left(3n+2\right)⋮d\)
(=) \(6n+4⋮d\)
(=) \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
(=) \(6n+4-6n-3⋮d\)
(=) \(1⋮d\left(=\right)d\in UC\left(1\right)\)(=) d = { 1;-1}
Vì d là UCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\)(=) \(d=1\)(=) \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản ( đpcm )
Bài 3 :
-Để A \(\in Z\)(=) \(n+2⋮n-5\)
Vì \(n-5⋮n-5\)
(=) \(\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
(=) \(n+2-n+5⋮n-5\)
(=) \(7⋮n-5\)(=) \(n-5\in UC\left(7\right)\)= { 1;-1;7;-7}
(=) n = { 6;4;12;-2}
Vậy n = {6;4;12;-2} thì A \(\in Z\)
Bài 4:
A = \(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)
\(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{111111}\right)\)
\(10101.\left(\frac{1}{111111}+\frac{5}{222222}\right)\)\(10101.\left(\frac{2}{222222}+\frac{5}{222222}\right)\)
\(10101.\frac{7}{222222}\)( không cần rút gọn \(\frac{7}{222222}\))
\(\frac{7}{22}\)