Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tử số là :
8 : (5 - 3) x 5 = 20
Mẫu số là :
20 - 8 = 12
Phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b, \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(x-1=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(x-1=2\)
\(x=3\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{2}\div\frac{1}{4}\)
\(x=2\)
a) Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Tử số phân số mới là :
8 : 2 . 5 = 20
Mẫu số phân số mới là :
8 : 2 . 3 = 12
Vậy phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=2\)
\(x=2+1\)
\(x=3\)
c) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(1\div x=\frac{3}{4}\)
\(x=1\div\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{4}{3}\)
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
1) \(4\frac{3}{10}=\frac{43}{10};21\frac{7}{100}=\frac{2107}{100};7\frac{39}{100}=\frac{739}{100};6\frac{123}{1000}=\frac{6123}{1000}\)
2)\(a,5\frac{2}{10}+7\frac{1}{10}=\frac{52}{10}+\frac{71}{10}=\frac{123}{10}\)
\(b,5\frac{6}{7}-3\frac{5}{7}=\frac{41}{7}-\frac{26}{7}=\frac{15}{7}\)
\(c,8\frac{3}{5}x2\frac{6}{7}=\frac{43}{5}x\frac{20}{7}=\frac{172}{7}\)
\(d,1\frac{3}{10}:5\frac{7}{8}=\frac{13}{10}:\frac{47}{8}=\frac{13}{10}x\frac{47}{8}=\frac{611}{80}\)
3) \(7\frac{9}{10}và4\frac{9}{10}\)
Ta có: \(7\frac{9}{10}=\frac{79}{10};4\frac{9}{10}=\frac{49}{10}\)
Suy ra: \(\frac{79}{10}>\frac{49}{10}hay7\frac{9}{10}>4\frac{9}{10}\)
\(6\frac{3}{10}và6\frac{5}{9}\)
Ta có: \(6\frac{3}{10}=\frac{63}{10};6\frac{5}{9}=\frac{59}{9}\)
Suy ra: \(\frac{63}{10}>\frac{59}{9}hay6\frac{3}{10}>6\frac{5}{9}\)
1) \(x+\frac{x}{3}=24\Leftrightarrow3x+x=72\Leftrightarrow4x=72\Rightarrow x=18\)
2) Số có 5 chữ số đó chia hết cho 2 và 5 nên có dạng abcd0( a khác 0)
mà số đó phải chia hết cho 3 nên (a+b+c+d) phải chia hết cho 3
mà abcd0 phải nhỏ nhất nên a+b+c+d=3
a phải bằng 1 để nhỏ nhất thì b=c=0 và d=2
vậy số cần tìm là 10020
3. Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là 9876
số nhơ nhất có 4 chữ số là 1000
Hiệu của 2 số đó là 8876
4.x là nhân phải ko ạ???
\(\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{7+5}{10}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow2-\frac{14y}{5}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow\frac{4}{5}=\frac{14y}{5}\Leftrightarrow14y=4\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)
5.Gọi số bé là a thì số lớn là 5a/2
mà \(48+a=\frac{5a}{2}\Leftrightarrow96+2a=5a\Leftrightarrow96=3a\Leftrightarrow a=32\)
vậy số bé là 32 số lớn là 80
6. gọi 2 số lần lượt là a và b
\(\frac{1}{2}\left(a+b\right)=\frac{5}{12}\)(1)
\(a=\frac{1}{6}+b\)(*)
Thay (*) vào 1 ta được b=1/3
vậy a=1/2
1)
a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{127}{128}=5\)
\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)
b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{2186}{2187}=3\)
\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)
2)
a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)
\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+2=10\)
c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)
\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)
\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)
\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)
3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :
\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)
\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)
\(112-7x=105+5x\)
\(112-105=7x-5x\)
\(7=2x\)
\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )
Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.