K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2020

a) \(\left[0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\right]\cdot x=10\)

=> \(\left[\frac{37}{99}+\frac{62}{99}\right]\cdot x=10\)

=> \(1\cdot x=10\Rightarrow x=10\)

b) \(\frac{0,\left(12\right)}{1,\left(6\right)}=\frac{\frac{12}{99}}{\frac{5}{3}}=\frac{12}{99}\cdot\frac{3}{5}=\frac{4}{55}\)

=> \(\frac{4}{55}=x:0,\left(4\right)\)

=> \(\frac{4}{55}=x:\frac{4}{9}\)

=> \(x:\frac{4}{9}=\frac{4}{55}\)

=> \(x=\frac{4}{55}\cdot\frac{4}{9}=\frac{16}{495}\)

25 tháng 7 2017

a, \(\Leftrightarrow x^2+2x+1+\left|x+10\right|-x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+10\right|+2x-11=0\)

ta có ; | x+10| = x+10 khi x+10\(\ge\)0 hay x \(\ge\)-10

|x+10| = -x-10 khi x+10<0 hay x<-10

vs x\(\ge\)-10  ta có:  x+10+2x-11=0 \(\Leftrightarrow\)3x=1 \(\Leftrightarrow\)x= \(\frac{1}{3}\)( thỏa mãn )

vs x< -10 ta có (tự thay vào r tính típ)

vậy x=...............

b, lm tg tự

25 tháng 7 2017

Dell có tl mô mk đăng, t đăng mk nỏ có đó tề !!!!

27 tháng 2 2019

0,(12) : (x - 1) = 1,(6) : 0,(4)

=> 0,(1) .12 : (x - 1) = [0,(1) . 6 + 1] : [0,(1) . 4]

=> 1/9 . 12 :(x - 1) = (1/9 . 6 + 1) : (1/9 . 4)

=> 4/3 :(x - 1) = 5/3 : 4/9

=> 4/3 : (x - 1) = 15/4

=> x - 1 = 4/3 : 15/4

=> x - 1 = 16/45

=> x = 16/45 + 1

=> x = 61/45

26 tháng 11 2018

\(\dfrac{12}{99}\):(x-1)=\(\dfrac{5}{3}\):\(\dfrac{4}{9}\)

x-1=\(\dfrac{16}{495}\)

x=\(\dfrac{511}{495}\)

26 tháng 11 2018

\(0,\left(12\right):\left(x-1\right)=1,\left(6\right):0,\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{99}:\left(x-1\right)=\dfrac{5}{3}:\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{33}:\left(x-1\right)=\dfrac{5}{3}.\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{33}:\left(x-1\right)=\dfrac{15}{4}\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{4}{33}:\dfrac{15}{4}\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{16}{495}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{495}+1\Rightarrow x=\dfrac{511}{495}\)

Còn cách biến đổi làm sao thì bạn xem ở đây nhá https://diendan.hocmai.vn/threads/doi-so-thap-phan-1-4-51-ra-phan-so-toi-gian.393734/

Cho ví dụ luôn biến đổi \(1,\left(6\right)\) sang phân số là: \(1,\left(6\right)=1+0,\left(6\right)=1+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\)

Chúc bạn học tốt haha

2 tháng 10 2019

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{394}{99}.\)

b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{139}{90}.\)

Bài 2:

\(0,\left(37\right).x=1\)

\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)

Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2019

Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:

Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...

9 tháng 10 2016

a.  x=1      y= -3

b.  x=5      y=7/2

c.  x= -1    y= -1/2

d.  x=1/4   y= 1/4

16 tháng 10 2016

a) x = 1    

y = -3

b) x = 5

y = 7/2

c) x = -1

y = -1/2

d) x = 1/4 

y = 1/4

nha bn

27 tháng 11 2017

a)

\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=-\dfrac{1}{4}-y\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=-\dfrac{1}{4}-y\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=\dfrac{1}{4}+y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\dfrac{5}{12}\\x-y=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{6}\\y=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)

ta thấy : \(\left|x-y\right|\ge0\\ \left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)

đẳng thửc xảy ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

vậy \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{9}{25};-\dfrac{9}{25}\right)\)

27 tháng 11 2017

c) \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}=0\)

ta thấy \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\:và\:\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\) là các lũy thừa có số mũ chẵn

\(\Rightarrow\:\)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\ \left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-5=0\\y^2-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số x,y cần tìm là \(\left(10;\dfrac{1}{2}\right)\:hoặc\:\left(10;-\dfrac{1}{2}\right)\)

d)

\(\left|x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)\right|=x\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)=x\left(vì\:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-\dfrac{9}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy x cần tìm là \(-\dfrac{3}{2};0;\dfrac{3}{2}\)

e)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

ta thấy: \(x^2\ge0;\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

đẳng thức xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số cần tìm là \(0;\dfrac{1}{10}\)

11 tháng 6 2018

Làm tiếp nè :

2) / 2x + 4/ = 2x - 5

Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x

⇒ 2x - 5 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2

⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0

⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0

⇔ 9( 4x - 1) = 0

⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)

Vậy , phương trình vô nghiệm .

3) / x + 3/ = 3x - 1

Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x

⇒ 3x - 1 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( x + 3)2 = ( 3x - 1)2

⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0

⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0

⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0

⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)

KL......

4) / x - 4/ + 3x = 5

⇔ / x - 4/ = 5 - 3x

Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x

⇒ 5 - 3x ≥ 0

⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)

Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :

( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2

⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0

⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0

⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0

⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)

KL......


Làm tương tự với các phần khác nha

11 tháng 6 2018

1)\(\left|4x\right|=3x+12\)

\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)

\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)

\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)

Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)