K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

#)Giải :

Bài 2 :

A = 1 + 5 + 52 + 53 + ... + 549 + 550

=> 5A = 5 + 52 + 53 + ...+ 550 + 551

=> 5A - A = 4A = ( 5 + 52 + 53 + ... + 550 + 551 ) - ( 1 + 5 + 52 + 53 + ... + 549 + 550 )

=> 4A = 551 - 1

=> A = 551 - 1 / 4

#)Giải :

Bài 1 :

a) ( x - 1/2 )2 + ( y + 1/2 )2 = 0

Ta có : ( x - 1/2 )2 ≥ 0 ; ( y + 1/2 )2 ≤ 0

=> ( x - 1/2 )2 = 0 ; ( y + 1/2)2 = 0

=> ( x - 1/2 )2 = 0 => x - 1/2 = 0 => x = 1/2

=> ( y + 1/2 )2 = 0 => y + 1/2 = 0 => y = -1/2

Vậy x = 1/2 ; y = -1/2

P/s : Maybe right ...

10 tháng 10 2019

a, (3x - 5)(2x - 1) - (x + 2)(6x - 1) = 0

=> 6x^2 - 3x - 10x + 5 - (6x^2 - x + 12x - 2) = 0

=> 6x^2 - 13x + 5 - 6x^2 - 11x + 2 = 0

=> -24x + 7 = 0 

=> - 24x = -7

=> x = 7/24

b, (3x - 2)(3x + 2) - (3x - 1)^2 = -5

=> 9x^2 - 4 - 9x^2 + 6x - 1 = -5

=> 6x - 5 = -5

=> 6x = 0

=> x = 0

c, x^2 = -6x - 8

=> x^2 + 6x + 8 = 0

=> x^2 + 2.x.3 + 9 - 1 = 0

=> (x + 3)^2 = 1

=> x + 3 = 1 hoặc x + 3 = -1

=> x = -2 hoặc x = -4

29 tháng 11 2016

\(P=\frac{x\left(x+5\right)+y\left(y+5\right)+2\left(xy-3\right)}{x\left(x+6\right)+y\left(y+6\right)+2xy}\)

\(=\frac{x^2+5x+y^2+5y+2xy-6}{x^2+6x+y^2+6y+2xy}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)^2+5\left(x+y\right)-6}{\left(x+y\right)^2+6\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)\left(x+y+5\right)-6}{\left(x+y\right)\left(x+y+6\right)}\)

\(=\frac{2005\times\left(2005+5\right)-6}{2005\times\left(2005+6\right)}\)

\(=\frac{2005\times2010-6}{2005\times2011}\)

\(=\frac{2004}{2005}\)

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

10 tháng 9 2018

bạn vào loigiaihay rồi chọn toán lớp 8 rồi chọn đẳng thức đáng nhớ

10 tháng 9 2018

dễ mà áp dụng hết hằng đẳng thức nếu bạn thuộc hằng đẳng thức mik chỉ làm mỗi bài 1 ý nha xong dựa vô mà làm

\(1a.\left(2x+3y\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.3y+\left(3y\right)^2\)

                                   \(=4y^2+12xy+9y^2\)

\(2a.x^2-6x+9\)

\(=x^2-2.x.3+3^2\)

\(=\left(x-3\right)^2\)

8 tháng 7 2018

1272 + 146.127 + 732

= 1272 + 2 . 73 .127 + 732

= (127 + 73 ) 2

= 200 2

16 tháng 12 2017

a)  A \(=\)\(\frac{\left(2x^2+2x\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x^3-4x\right)\left(x+1\right)}\)\(=\)\(\frac{2x\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\)\(\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}\)\(=\)\(\frac{2x-4}{x+2}\)

Tại   x = \(\frac{1}{2}\)thì:

             A = \(\frac{2.\frac{1}{2}-4}{\frac{1}{2}+2}\)\(=\)\(\frac{-3}{\frac{5}{2}}\)\(=\)\(\frac{-6}{5}\)

2 tháng 7 2019

\(A=5x\left(4x^2-2x+1\right)-2x\left(10x^2-5x-2\right)\)

\(=20x^3-10x^2+5x-20x^3+10x^2+4x\)

\(=9x\)

Thay x=15 \(\Rightarrow A=9.15=135\)

4 tháng 7 2019

\(B=6xy\left(xy-y^2\right)-8x^2\left(x-y^2\right)+5y^2\left(x^2-xy\right)\)

\(=6x^2y^2-6xy^3-8x^3+8x^2y^2+5x^2y^2-5xy^3\)

\(=19x^2y^2-11xy^3-8x^3\)

Thay x=1/2 ; y=2 vào B \(\Rightarrow19.\left(\frac{1}{2}\right)^2.2^2-11\cdot\frac{1}{2}\cdot2^3-8\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

\(=19-44-1\)

\(=-26\)

3 tháng 12 2018

thiếu đề : \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}.\)

Bài 2 :

a, Để \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4^2-4}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b,\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+2x-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{8}{5}\)

=> giá trị của B ko phụ thuộc vào biến x

3 tháng 12 2018

bài 1

=\(^{\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x+1\right)^2}\)

=\(\left(2x+1+2x-1\right)^2\)

=\(\left(4x\right)^2\)

=\(16x^2\)

Tại x=100 thay vào biểu thức trên ta có:

16*100^2=1600000